Kỹ thuật bào mặt phẳng 1 Khỏi niệm

Một phần của tài liệu Giáo trình Công nghệ mộc (Trang 102)

1. Khỏi niệm

- Bào chi tiết là cụng đoạn thứ hai sau khi pha phụi, đõy là bước quan trọng nhằm tạo ra bề mặt phẳng, nhẵn, chuẩn để gia cụng cỏc bước tiếp theo nhằm hoàn thành chi tiết mộc.

- Mặt phẳng chi tiết gồm: Mặt chuẩn, mặt đối diện với mặt chuẩn và mặt cắt ngang.

2. Bào mặt chuẩn

2.1. Bào mặt chuẩn chớnh

Cú thể thực hiện bằng mỏy hoặc bằng phương phỏp thủ cụng - Nếu bào bằng mỏy: Xem ở chương 3, mục 3 mỏy bào thẩm. - Khi bào bằng bào thẩm thủ cụng ,dựng bào dài từ 500 - 800mm.

- Trường hợp mặt đó chọn cú chỗ cao hơn so với chỗ khỏc của mặt ấy thỡ phải bào chỗ cao trước, đến khi nào bằng cỏc chỗ khỏc thỡ tiến hành bào cả mặt phẳng của phụi.

- Khi đẩy bào nờn đưa xuụi theo chiều thớ gỗ và hơi xyờn đi một gúc nhỏ, như vậy bề mặt bào sẽ phẳng, nhẵn, khụng bị xước.

- Trong khi bào phải luụn ngắm để điều chỉnh cho chi tiết thẳng phẳng. - Khi bào xong, kiểm tra và đỏnh dấu mặt chuẩn lại.

2.2. Bào mặt chuẩn phụ

- Mặt chuẩn phụ là mặt chuẩn vuụng gúc với mặt chuẩn chớnh, cũng cú khi mặt chuẩn phụ khụng vuụng gúc với mặt chuẩn chớnh.

- Phương phỏp gia cụng: Từ mặt chuẩn chớnh ta lật chi tiết đi một gúc phự hợp với yờu cầu. Kỹ thuật bào tương tự như bào mặt chuẩn chớnh.

- Khi bào phải thường xuyờn kiểm tra chất lượng mặt gia cụng và độ vuụng gúc của hai mặt chuẩn bằng thước vuụng.

- Bào xong phải đỏnh dấu hai mặt chuẩn để làm căn cứ cữ kớch thước bào mặt đối diện.

Hỡnh 4.4: Kiểm tra độ vuụng gúc giữa hai mặt chuẩn

3.1. Bào mặt đối diện thứ nhất

- Bào mặt đối diện thứ nhất: Sau khi bào xong 2 mặt chuẩn ta dựng cữ điều chỉnh theo kớch thước của bản vẽ thiết kế rồi ỏp cữ vào cạnh thứ nhất của mặt chuẩn thứ nhất, cữ đường thứ nhất lờn chi tiết. Tiếp theo ỏp cữ vào cạnh thứ hai của mặt chuẩn thứ nhất, cữ đường thứ hai của chi tiết. Sau khi đó cữ xong ta thực hiện cỏc thao tỏc bào như bào mặt chuẩn, điều chỉnh cho bào ăn tới đường cữ thỡ dừng lại.

Hỡnh 4.5: Lấy cữ trờn chi tiết

1. Cữ 2. Chi tiết 3. Đường cữ

3.2. Bào mặt đối diện thứ hai

- Bào mặt đối diện thứ hai: Sau khi bào xong mặt đối diện thứ nhất,

ỏp cữ vào mặt chuẩn thứ hai, cữ hai cạnh của mặt đối diện thứ hai. Thực hiện cỏc thao tỏc bào như bào mặt đối diện thứ nhất để hoàn chỉnh chi tiết.

4. Bào mắt cắt ngang

- Khi bào mặt cắt ngang, chi tiết phải được gỏ chắc chắn, lưỡi bào phải mài thật sắc, khoảng cỏch giữa ốp và lưỡi bào phải gần sỏt nhau và điều chỉnh bào cho ăn nụng.

- Phương phỏp bào : Bào từ hai đầu lại, khụng được bào một mạch từ đầu này đến đầu kia vỡ dễ gõy lờn hiện tượng sứt đầu gỗ.

5. Những sai hỏng thường gặp khi bào mặt phẳng bằng bào thủ cụng.

2.1. Những nhõn tố kỹ thuật

- Nếu chỉnh lý bào khụng dỳng kỹ thuật, gỏ phụi khụng chắc chắn thỡ chất lượng mặt gia cụng kộm

- lưỡi bào cựn, sứt mẻ, mài khụng đỳng gúc độ cũng làm chất lượng mặt gia cụng kộm

- Độ ẩm gỗ : thụng thường độ ẩm gỗ dựng trong sản xuất hàng mộc thớch hợp từ 8 - 15%. Nếu độ ẩm <8% gỗ dũn dễ bị nứt, sau một thời gian gỗ sẽ hỳt ẩm và bị gión. Nếu độ ẩm >15% mặt gia cụng khụng búng, sau một thời gian gỗ sẽ thoỏt ẩm và bị co.

- Nếu trỡnh độ tay nghề người thợ kộm thỡ chất lượng mặt gia cụng khụng cao.

- Chủng loại gỗ: gỗ rắn ,gỗ mềm khỏc nhau, khi gia cụng cũng dẫn đến chất lượng mặt gia cụng khỏc nhau

- Chiều thớ gỗ cũng ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt gia cụng. Khi bào phải dẩy xuụi chiều thớ gỗ.

Một phần của tài liệu Giáo trình Công nghệ mộc (Trang 102)