Khoan bồng

Một phần của tài liệu Giáo trình Công nghệ mộc (Trang 31)

V. Cỏc loại đục 1 Đục bạt

6. Cỏc loại khoan tay

6.1. Khoan bồng

6.1.1. Cụng dụng: Dựng để khoan cỏc chốt và khoan ngừng chớp cửa. 6.1.2. Cấu tạo:

- Gồm cú điểm tỳ, thõn khoan, nắm gỗ và đầu gỏ mũi khoan

- Vũng khoan làm bằng thộp, uốn thành hỡnh chữ U. ở giữa chữ U cú gắn tay nắm trũn bằng gỗ để giữ khoan và quay cần quay. Một đầu cú nỳm gỗ để làm điểm tỳ, ấn khoan xuống hoặc rỳt khoan lờn. Đầu dưới cú tai hồng vặn chặt để giữ mũi khoan.

- Mũi khoan cú nhiều loại, thụng thường là loại ruột gà. mũi khoan cú cỏc đường kớnh khỏc nhau để khoan cỏc lỗ khỏc nhau.

Hỡnh 2.48: Khoan bồng

1. Điểm tỳ 2. Thõn khoan 3. Tay nắm gỗ 4. Đầu gỏ mũi khoan 5. Mũi khoan

6.1.3. Thao tỏc khoan bồng

- Tư thế khoan: Ngồi hơi thẳng lưng, mụng bệt xuống gỗ, chõn trỏi co gập lờn, bàn chõn đặt lờn mặt đất, chõn thuận xếp vào phớa trong lũng. Bàn tay khụng thuận nắm vào điểm tỳ, khuỷ tay khụng thuận tỳ vào đầu gối bờn tay khụng thuận, tay thuận cầm vào nắm gỗ ở giữa vũng khoan.

- Động tỏc khoan:

+ Khi khoan gỗ mềm thỡ một tay cầm vào nỳm gỗ trờn đầu vũng khoa, giữ mũi khoan đứng thẳng, tay kia cầm tay nắm ở giữa và quay theo chiều vặn mũi khoan.

+ Khi khoan gỗ cứng thỡ người ngồi hơi cỳi xuống, ấn cần lờn bàn tay khụng thuận đang cầm vào nỳm gỗ trờn đầu vũng khoan, đố mạnh xuống giỳp cho mũi khoan ăn nhiều vào gỗ. Giữ mũi khoan đứng thẳng, tay thuận cầm tay nắm ở giữa vũng khoan và quay cho mũi khoan ăn vào gỗ.

Một phần của tài liệu Giáo trình Công nghệ mộc (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w