CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (TIẾT 2)

Một phần của tài liệu Giáo án đạo đức lớp 1 (Trang 68)

- yêu cầu học sinh nêu giờ vào học của trường.

CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (TIẾT 2)

5’ 3. Tổng kết, dặn dị: - Hỏi để Hs trả lời:

+Vì sao cần nĩi lời cảm ơn, xin lỗi đúng lúc?

+ Khi nào nĩi cảm ơn, xin lỗi?

- Dặn: Thực hiện nĩi lời cảm ơn khi được quan tâm giúp đỡ. Xin lỗi khi làm phiền người khác.

Biết nói lời cảm ơn, xin lỡi là thể hiện sự tự trọng mình và tơn trọng người khác.

- Đọc nội dung đã làm xong TLCH: CN.

tuần:28 ngày dạy: Bài :13

A. MỤC TIÊU:

- Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi tạm biệt.

- Biết chào hỏi tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày. - Cĩ thái độ tơn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ.

-GDKNS: KN giao tiếp ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay.

B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- VBT Đạo đức 1. Bài hát “Con chim vành khuyên” - Phiếu học tập ghi nội dung 2 tình huống ở BT3. -Điều 2, Cơng ước quớc tế về Quyền trẻ em. Đờ dùng phục vụ trò chơi đóng vai.

-Bài hát Con chim vành khuyên-Nhạc và lời: Hoàng Vân. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

T Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

1’ 1’

18’

A. Ổn định: B. Bài mới:

1.PHẦN ĐẦU: KHÁM PHÁ:

Khởi đợng: Hát tập thể hoặc nghe hát bài Con chim vành khuyên - Nhạc và lời: Hoàng Vân.

-GV nêu câu hỏi: Bài hát nói về điều gì? -Khi nào các em nói lời chào hỏi?

-Khi nào các em nói lời tạm biệt?

*GV chớt lại và dẫn vào bài: Để thể hiện sự lễ phép, tơn trọng lẫn nhau, khi gặp gỡ mọi người hoặc khi chia tay chúng ta cần nói lời chào hỏi hoặc tạm biệt. Bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về điều đó.

Họat động 1: Trị chơi “Vịng trịn chào hỏi”. *Mục tiêu: rèn kỹ năng chào hỏi trong mợt sớ tình huớng cho HS

- Hướng dẫn cách chơi.

-Đứng ở tâm vịng trịn điều khiển trị chơi: Nêu tình huống để Hs đĩng vai chào hỏi. - Sau đĩ chuyển dịch vịng trịn để cĩ những cặp chuyển dịch mới.

-Ởn định lớp.

-Hát tập thể hoặc nghe hát. -HS trả lời từng câu hỏi của GV

-Lắng nghe, tập hợp.

-Đứng thành 2 vịng trịn đồng tâm (số người bằng nhau hướng mặt nhìn nhau). Thực

Một phần của tài liệu Giáo án đạo đức lớp 1 (Trang 68)