Quá trình hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu Phân tích các yếu tố tác động đến động lực làm việc của cán bộ, giáo viên trường Cao đẳng Phương Đông – Quảng Nam (Trang 41)

Trƣờng Cao đẳng Phƣơng Đông đƣợc thành lập ngày 20 tháng 11 năm 2007, trên cơ sở nâng cấp trƣờng Trung cấp kinh tế, kỹ thuật Phƣơng Đông - Quảng Nam; với mục tiêu: Đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa của tỉnh nhà và cả nƣớc đặc biệt trong thời kỳ hội nhập kinh tế Quốc tế.

Trƣờng đƣợc xây dựng trên diện tích 23.000 m2 tại trung tâm Thành phố Tam Kỳ - Quảng Nam; gồm cơ sở hạ tầng và xây dựng cơ bản các công trình với tổng diện tích xây dựng 8.000 m2. Hiện nhà trƣờng có hơn 60 phòng học và các phòng ban chức năng.

- Trƣờng có trụ sở tại: số 03 Hùng Vƣơng, TP Tam Kỳ, Quảng Nam.

Sau hơn mƣời năm xây dựng và phát triển, Trƣờng cao đẳng Phƣơng Đông đã có những bƣớc tiến nhanh và vững chắc cả về quy mô đào tạo lẫn chất lƣợng đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng. Hơn 4000 học sinh, sinh viên đã và đang theo học tại trƣờng với 16 chuyên ngành khác nhau.

Nhà trƣờng đã xây dựng hoàn thiện cơ sở vật chất kỷ thuật phục vụ cho đào tạo, bao gồm 3 khu giảng đƣờng với 60 phòng học khang trang đƣợc trang bị hệ thống âm thanh, ánh sáng, điện nƣớc, máy chiếu, thiết bị giảng dạy tƣơng đối hiện đại và 2 hội trƣờng lớn; đã có 3 phòng thí nghiệm, 3 phòng máy tính và 1 thƣ viện đáp ứng đủ cho nhu cầu giảng dạy và học tập. Bên cạnh đó trƣờng đang xây dựng hệ thống ký túc xá quy mô 7 tầng với hơn 35 phòng và tổng diện tích xây dựng hơn 8.000 m2 phục vụ tốt hơn việc ăn, ở cho sinh viên.

Dự kiến trong thời gian tới (2015) trƣờng sẽ nâng cấp lên trƣờng đại học và quy mô diện tích tiếp tục đƣợc mở rộng.

32

2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của trƣờng Cao đẳng Phƣơng Đông - Quảng Nam.

a. Thực hiện nghiêm chỉnh quy trình đào tạo:

- Tổ chức tuyển sinh: Tuyển sinh vào các ngành đào tạo theo đúng chỉ tiêu và kế hoạch đào tạo khi đƣợc Bộ xét duyệt.

- Tổ chức quá trình đào tạo: Nội dung và chƣơng trình đào tạo đƣợc Bộ phê duyệt. + Xây dựng chƣơng trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy dựa vào chƣơng trình khung do Bộ GD&ĐT ban hành.

+ Tổ chức biên soạn giáo trình tóm tắt và duyệt giáo trình

+ Tổ chức các kỳ kiểm tra, thi học kỳ, thi tốt nghiệp, xếp loại học sinh, cấp chứng chỉ và văn bằng tốt nghiệp.

+ Thực hiện các hoạt động thực nghiệm, nghiên cứu khoa học, ứng dụng phát triển công nghệ, tham gia giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội của địa phƣơng và cả nƣớc.

+ Cải tiến phƣơng pháp giảng dạy và học tập, quan tâm rèn luyện kỷ năng thực hành.

b. Xây dựng đội ngũ giáo viên cơ hữu đủ về số lượng và đảm bảo về chất lượng:

Nhà trƣờng cần có đội ngũ giáo viên cơ hữu có nhiệt tình, có trách nhiệm cao và phải cố gắng tự học, phát huy tƣ duy, tính sáng tạo để nâng cao trình độ, hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao cả về giảng dạy và nghiên cứu khoa học.

Các giáo viên trình độ đại học đều đƣợc gần nhƣ bắt buộc phải tham gia học tiếp trình độ thạc sĩ nên trong 1- 2 năm nữa trƣờng sẽ có thêm nhiều giáo viên có bằng thạc sĩ.

33

2.1.3. Cơ cấu tổ chức và chức năng các bộ phận

a. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của trường:

Hình 2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức Chú thích: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng (Nguồn: Phòng tổ chức hành chính) Hội đồng tƣ vấn Hội đồng khoa học Khối quản lý

(Phòng, Ban) Khối TS và Tƣ vấn việc làm

Khối Đào tạo và Ngoại khóa

Khối KH-CN và QHQT

Ban giám hiệu

Hội đồng quản trị

Phòng TC - HC

Ban Thi đua

Phòng quản trị thiết bị Phòng Đào tạo Khoa Cơ bản Khoa Y – Dƣợc Khoa Kỹ Thuật Khoa Kinh tế Phòng QHQT Phòng KH-CN Cơ sở Sảnxuất Tổ thông tin Tƣ liệu Phòng Thí nghiệm Đảng, đoàn, công đoàn Ban thanh tra Tổ công tác HSSV Phòng Tài vụ Tài vụ Hội đồng tuyển sinh Ban thƣ ký tuyển sinh Ban tuyên truyền tuyển sinh Tổ tƣ vấn và việc làm Khoa GD thể chất Trung tâm TH - NN

34

b. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận:

Hội đồng quản trị (HĐQT)

HĐQT là cơ quan quản lý cao nhất của trƣờng và là tổ chức đại diện duy nhất quyền sở hữu của trƣờng, chịu trách nhiệm và có quyền quyết định những vấn đề về tổ chức nhân sự, tài chính, tài sản, phƣơng hƣớng đầu tƣ và quy hoạch kế hoạch phát triển của trƣờng.

HĐQT có các nhiệm vụ:

- Xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch phát triển trƣờng và phƣơng án đào tạo đội ngũ giảng viên cơ hữu.

- Xây dựng quy chế tổ chức & hoạt động của trƣờng

- Xây dựng phƣơng án tổ chức bộ máy, biên chế và các vấn đề có liên quan đến nhân sự.

- Xác định mục tiêu, phƣơng hƣớng đào tạo; xem xét điều chỉnh ngành nghề và quy mô đào tạo, đinh hƣớng hoạt động khoa học và công nghệ. Phê duyệt theo dõi và kiểm soát kế hoạch đào tạo và quan hệ quốc tế của lãnh đạo nhà trƣờng.

- Huy động các nguồn vốn và quản lý nguồn vôn, nhằm tăng cƣờng cơ sở vật chất trang thiết bị xây dựng và quy định các chế độ, tiêu chuẩn, định mức thu chi tài chính; thực hiện và giám sát việc quản lý tài sản và quản lý tài chính theo đúng quy định nhà nƣớc.

- Đề cử Hiệu Trƣởng và giám sát Hiệu trƣởng trong việc chấp hành các quyết định của nhà nƣớc, của Bộ giáo dục & Đào Tạo và các nghị quyết của HĐQT.

Ban giám hiệu (Hiệu trƣởng, các Phó hiệu trƣởng)

Hiện nay, Ban giám hiệu nhà trƣờng bao gồm 1 hiệu trƣờng và 2 phó hiệu trƣởng. Một phó hiệu trƣởng chuyên môn, phụ trách quản lý đào tạo, một phó hiệu trƣởng hành chính quản lý tài chính và hành chính.

- Hiệu Trƣởng là ngƣời chịu trách nhiệm cao nhất về việc điều hành và quản lý các hoạt động của nhà trƣờng, có trách nhiệm chủ yếu về chất lƣợng đào tạo, hoạt động khoa học công nghệ và hiệu quả quản lý trong nhà trƣờng.

35

+ Tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng quản trị.

+ Dự kiến về tổ chức nhân sự để Hội đồng quản trị phê duyệt và thực hiện tuyển dụng.

+ Tổ chức và quản lý công tác đào tạo, có biện pháp bảo đảm chất lƣợng hiệu quả đào tạo và các hoạt động khoa học công nghệ.

+ Thực hiện các quy định về tuyển sinh, kiểm tra, thi, công nhận tốt nghiệp, cấp văn bằng, chứng chỉ theo đúng quy định của Bộ giáo dục & đào tạo.

+ Thực hiện quản lý tài sản, tài chính, an ninh trật tự trong trƣờng theo đúng sự phân công.

+ Đƣợc đề nghị thành lập Hội Đồng Khoa học.

Các phòng, Ban và khoa, bộ môn.

- Các Khoa & Bộ môn trực thuộc có trách nhiệm quản lý mọi mặt công tác đào tạo, NCKH, tổ chức kinh doanh sản xuất & dịch vụ trong đơn vị mình.

- Các phòng, ban có trách nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý trong phạm vi chức năng của mình & có quan hệ chặt chẽ với các đơn vị trong trƣờng.

Các tổ chức sự nghiệp, tổ chức khoa học công nghệ và các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ trong trƣờng.

- Các tổ chức khoa học công nghệ đƣợc thành lập dƣới các hình thức Viện, Trung Tâm và các cơ sở nghiên cứu phát triển khác.

- Các tổ chức khoa học phải gắn với nhiệm vụ đào tạo của trƣờng và phải nhằm mục tiêu nâng cao trình độ khoa học của giảng viên và sinh viên, nâng cao uy tín của trƣờng và kết hợp chặt chẽ với thực tiển sản xuất.

- Trƣờng thành lập các cơ sở xuất, kinh doanh và dịch vụ nhằm nâng cao hiểu biết thực tiễn sản xuất, tự tạo một phần công ăn việc làm cho sinh viên.

Các tổ chức đoàn thể, quần chúng trong trƣờng.

- Cùng với sự ra đời và phát triển của trƣờng, những tổ chức đoàn thể khác cũng đi vào hoạt động sôi nổi, hiệu quả, hỗ trợ đắc lực cho giảng dạy và học tập.

- Chi bộ Đảng đảm đƣơng sứ mệnh lãnh đạo và chỉ đạo nhiệm vụ chính trị, làm đầu tàu định hƣớng sự đi lên trong cơ chế giáo dục thời mở cửa.

36

- Công đoàn trƣờng là tổ chức chính trị - xã hội, vận động quần chúng, đoàn viên công đoàn thực hiện đúng các chủ trƣơng, đƣờng lối chính sách của Đảng và pháp luật nhà nƣớc.

- Đoàn thanh niên thực hiện nhiệm vụ theo sự chỉ đạo hƣớng dẫn của chi bộ, làm theo điều lệ đoàn và các nhiệm vụ khác do đoàn cấp trên giao phó. Cụ thể là giáo dục chính trị tƣ tƣởng, học tập nghiên cứu khoa học, hoạt động phong trào, nhất là phong trào thanh niên tình nguyện, bồi dƣỡng, giới thiệu thành viên ƣu tú của Đảng.

2.1.4. Tình hình sử dụng các nguồn lực tại trƣờng Cao đẳng Phƣơng Đông – Quảng Nam

a. Đánh giá tình hình cán bộ, giáo viên tại trường Cao đẳng Phương Đông giai đoạn 2010-2012:

Bảng 2.1. Cơ cấu trình độ cán bộ, giáo viên trƣờng CĐ Phƣơng Đông

Năm

Tiêu chí

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tốc độ phát triển Số ngƣời TL Số ngƣời TL Số ngƣời TL 11/10 12/11 (%) (%) (%)

1. Phân theo giới tính

Nam 23 32,86 25 31,25 25 29,41 108,70 100,00

Nữ 47 67,14 55 68,75 60 70,59 117,02 109,09

2. Phân loại theo trình độ chuyên môn

Cao đẳng 11 15,71 15 18,75 9 10,59 136,36 60

Đại học 53 75,71 56 70,00 66 77,65 105,66 117,86

Thạc Sỹ 5 7,11 7 8,75 8 9,41 140,00 114,29

Trên thạc Sỹ 1 1,47 2 2,5 2 2,35 200,00 100

3. Phân theo tính chất công việc

Cán bộ phòng

ban 26 37,14 32 40,00 25 29,41 123,08 78,13

Giáo viên 44 62,86 58 60,00 60 70,59 131,81 103,45

Tổng 70 100,00 80 100,00 85 100,00 87,78 83,54

37

Qua bảng số liệu, nhận thấy tổng số lao động có sự biến động theo chiều hƣớng gia tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2010 toàn trƣờng có 70 cán bộ giáo viên, sang năm 2011 là 80 ngƣời tăng 14,29% so với cùng kỳ năm 2010, năm 2012 tiếp tục tăng với tổng cán bộ giáo viên là 85 ngƣời. Việc số lƣợng cán bộ, giáo viên gia tăng trong hai năm qua có thể do chính sách tuyển dụng của nhà trƣờng, đồng thời môi trƣờng làm việc, thu nhập thu hút đƣợc ngƣời lao động.

Hình 2.2 Biểu đồ phản ánh sự biến động của cán bộ giáo viên năm 2010-2012

( Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)

Qua biểu đồ, cho chúng ta thấy số lƣợng cán bộ giáo viên qua các năm đều tăng, trong đó số lƣợng giáo viên có sự gia tăng nhanh hơn so với cán bộ phòng ban. Cụ thể năm 2010 toàn trƣờng có 44 giáo viên nhƣng sang năm 2011 là 58 giáo viên tức là tăng 14 ngƣời, sang năm 2012 thì toàn trƣờng có đến 60 giáo viên tức làm tăng thêm 02 ngƣời so với cùng kỳ năm trƣớc.

Tuy số lƣợng giáo viên của nhà trƣờng không ngừng gia tăng qua các năm thì một bộ phận giáo viên có thâm niên kinh nghiệm ra đi là một tổn thất không nhỏ cho nhà trƣờng. Điều này gây khó khăn cho công tác giảng dạy cũng nhƣ gây tốn kém trong công tác tuyển dụng và đào tạo giảng viên. Việc giáo viên có thâm niên ra đi điều này chứng tỏ rằng chính sách duy trì ngƣời lao động của nhà trƣờng chƣa tốt, chƣa đáp ứng nhu cầu tồn tại của ngƣời lao động.

38

Vì vậy, để đảm bảo sự tồn tài và phát triền của nhà trƣờng trong thời gian tới nhà trƣờng cần có nhiều chính sách hơn nữa giữ chân nhân viên cũng nhƣ có chính sách tạo động lực thúc đẩy động cơ làm việc cho họ.

Ngoài đội ngũ giảng viên cơ hữu, hiện nay nhà trƣờng có khoản 30 giảng viên thỉnh giảng đến từ các trƣờng Đại học và Cao đẳng trên địa bàn thành phố Tam Kỳ - Quảng Nàm và thành phố Đà Nẵng. Ngoài ra, nhà trƣờng còn có một số giảng viên tình nguyện của nƣớc ngoài đến từ các nền giáo dục tiên tiến nhƣ Úc, Anh, Mỹ…

b. Tình hình sử dụng cơ sở vật chất:

Tọa lạc tại Trung tâm TP Tam Kỳ - Quảng Nam, gần quốc lộ 1A, trƣờng CĐ Phƣơng Đông có lợi thế là vị trí thuận lợi cho cán bộ, giáo viên và sinh viên trong việc đi lại, sinh hoạt và tham gia các hoạt động về kinh tế, văn hóa, xã hội. Đồng thời, với khuân viên rộng lớn (23.000 m2) và trang thiết bị hiện đại nên phục vụ tốt cho việc giảng dạy, học tập và các hoạt động đoàn thể, vui chơi giải trí cho cán bộ, giáo viên và học sinh.

Bảng 2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị

STT Nội dung ĐVT Tổng số

1 Diện tích đất đai cơ sở đào tạo quản lý sử dụng M2 23.000

2 Số cơ sở đào tạo Cơ sở 1

3 Diện tích xây dựng M2 8.000

4 Giảng đƣờng/phòng học

A Số phòng học Phòng 60

B Diện tích M2 4500

5 Diện tích hội trƣờng M2 378

6 Diện tích căn tin thuộc cơ sở đào tạo quản lý M2 78 7 Diện tích nhà thi đấu đa năng (thuê ổn định lâu dài) M2 1600 8 Diện tích bể bơi (thuê ổn định lâu dài) M2 125

39

- Trƣờng Cao Đẳng Phƣơng Đông – Quảng Nam có diện tích 23.000 m2. Trƣờng hiện có 3 khu nhà với tổng số 60 Phòng học thoáng mát trong đó có 2 Hội trƣờng, 3 Phòng thí nghiệm, 3 Phòng máy vi tính, 1 Thƣ viện có máy tính để truy cập thông tin. Trƣờng đang xây dựng thêm khu ký túc xá 7 tầng với hơn 35 phòng và diện tích xây dựng 8.000 m2 dành cho sinh viên và cán bộ, giáo viên.

-Trong tƣơng lai sẽ có thêm cơ sở 2 với diện tích rộng hơn tạo điều kiện để xây dựng khu liên hợp gồm các giảng đƣờng, phòng thí nghiệm thực hành, xƣởng sản xuất, ký túc xá, khu thể thao, công viên…

-Thực hiện công tác tin học hoá toàn trƣờng, với 3 phòng máy, mỗi phòng gần 100 máy tính truy cập Internet. Các phòng thực hành máy tính dạy tin học cơ bản và tin học chuyên đề cho các ngành học đáp ứng tốt nhu cầu học tập của sinh viên. Các Khoa đƣợc trang bị máy projecter phục vụ kịp thời cho công tác cải tiến giảng dạy đạt hiệu quả cao.

-Hiện đã có 3 Phòng thí nghiệm Hóa, Sinh, Điện đáp ứng việc dạy thực hành. -Thƣ viện trƣờng đƣợc đầu tƣ trang thiết bị đảm bảo cho việc nghiên cứu của giảng viên, sinh viên và đang nhanh chóng phát triển theo hƣớng tin học hoá, hiện đại hoá. Thƣ viện sách sƣu tập các nguồn tài liệu, sách báo và phòng đọc có nối mạng Internet phục vụ học tập và nghiên cứu của sinh viên. Tập hợp, in ấn giáo trình, quản lý và phổ biến các nguồn thông tin hỗ trợ học tập và nghiên cứu giảng dạy.

-Nhìn chung cơ sở vật chất kỹ thuật của trƣờng còn thiếu thốn trong những năm đầu nhƣng đến nay, trƣờng đã nâng cấp và xây dựng mới cơ sở vật chất đầy đủ, đáp ứng nhu cầu hiện tại của trƣờng.

2.1.5. Thực trạng về hoạt động đào tạo và kết quả đào tạo của trƣờng Cao đẳng Phƣơng Đông - Quảng Nam đẳng Phƣơng Đông - Quảng Nam

a. Thực trạng hoạt động đào tạo:

Hiện nay nhà trƣờng có 3 hệ đào tạo chính: Cao đẳng chính quy, cao đẳng liên thông, trung cấp chuyên nghiệp. Ngoài ra nhà trƣờng còn có trung tâm đào tạo chứng chỉ: Ngoại ngữ, Tin học...

40

- Cao đẳng chính quy: 3 năm.

Bảng 2.3. Các ngành đào tạo hệ cao đẳng

STT Khoa Ngành 1 Y - Dƣợc Dƣợc 2 Điều dƣỡng 3 Kỹ thuật Kỹ thuật điện

Một phần của tài liệu Phân tích các yếu tố tác động đến động lực làm việc của cán bộ, giáo viên trường Cao đẳng Phương Đông – Quảng Nam (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)