Khảo sát sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của PRC,CFI và PNH theo

Một phần của tài liệu xác định đồng thời paracetamol, cafein và phenylephin hydroclorit trong thuốc panadol theo phương pháp trắc quang sử dụng thuật toán lọc kalman (Trang 52)

thời gian

Để khảo sát xem thờ i gian có ảnh hưởng đến độ hấp thụ quang của PRC, CFI và PNH như thế nào chúng tôi tiến hành khảo sát độ hấp thụ quang của PRC, CFI và PNH trong khoảng thời gian 90 phút sau khi pha . Công việc khảo sát cụ thể như sau:

Pha dung dịch PRC, dung dịch CFI và dung dịch PNH trong HCl 0,1M có nồng độ 8µg/mL, đo độ hấp thụ quang của các dung dịch ở bước sóng 210 - 285nm; cứ 5 phút ta đo 1 lần. Độ hấp thụ quang trung bình (3 lần đo) ở bước sóng cực đại của PRC (244nm), CFI (272nm) và PNH (273nm) được trình bày ở bảng 3.2.

Bảng 3.2. Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của PRC, CFI và PNH theo thời gian

Thời gian (phút) 5 10 15 20 25 30 35 40 45 A PRC 0,524 0,524 0,523 0,522 0,521 0,521 0,521 0,521 0,521 CFI 0,394 0,395 0,395 0,395 0,396 0,396 0,396 0,396 0,396 PNH 0,071 0,071 0,071 0,071 0,070 0,070 0,070 0,070 0,070 Thời gian (phút) 50 55 60 65 70 75 80 85 90 A PRC 0,521 0,521 0,521 0,521 0,521 0,521 0,521 0,521 0,521 CFI 0,396 0,396 0,396 0,396 0,396 0,396 0,396 0,396 0,396 PNH 0,070 0,070 0,070 0,070 0,070 0,070 0,070 0,070 0,070

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Từ kết quả bảng 3.2 xây dựng được đường biểu diễn sự phụ thuộc của độ hấp thụ quang A theo thời gian có dạng như hình 3.3.

Hình 3.2. Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của PRC(1), CFI(2), PNH(3) theo thời gian

Nhận xét: Từ kết quả ở bảng 3.2 và hình 3.2 nhận thấy, trong khoảng

thời gian 90 phút sau khi pha, độ hấp thụ quang của các dung dịch PRC, CFI và PNH tương đối ổn định . Sự thay đổi chủ yếu ở khoảng thời gian 5  25 phút sau khi pha, sự thay đổi là không đáng kể. Như vậy, có thể nói các dung dịch PRC, CFI và PNH có độ hấp thụ quang ổn định trong khoảng thời gian từ 2590 phút sau khi pha. Các phép đo chúng tôi đều thực hiện từ 30  40 phút sau khi pha là thích hợp.

3.4. Khảo sát sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của PRC, CFI và PNH theo nhiệt độ nhiệt độ

Để khảo sát sự thay đổi độ hấp thụ quang của PRC, CFI và PNH theo sự thay đổi của nhiệt độ chúng tôi ti ến hành pha các dung dịch chuẩn PRC, CFI và PNH có nồng độ 8µg/mL, trong HCl 0,1M. Sau đó đo độ hấp thụ quang của các dung dịch ở bước sóng 210 - 285nm, trong khoảng nhiệt độ khảo sát 25-500

C. Độ hấp thụ quang trung bình (3 lần đo ) ở bước sóng cực đại của PRC (244nm), CFI (272nm) và PNH (273nm) được trình bày ở bảng 3.3.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.3 Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của PRC, CFI và PNH theo nhiệt độ

Nhiệt độ (0 C) 25 30 35 40 45 50 A PRC(244nm) 0,519 0,521 0,521 0,523 0,522 0,525 CFI(727nm) 0,397 0,393 0,396 0,394 0,394 0,401 PNH(273nm) 0,070 0,070 0,070 0,071 0,069 0,071 Từ kết quả bảng 3.3. xây dựng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc độ hấp thụ quang PRC, CFI và PNH theo nhiệt độ. Kết quả được thể hiện ở hình 3.3.

Hình 3.3. Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của PRC(1), CFI(2), PNH(3) vào nhiệt độ

Nhận xét: Từ k ết quả bảng 3.3 và hình 3.3 ta thấy, độ hấp thụ quang

của dung dịch PRC , CFI và PNH ổn định trong khoảng nhiệt độ từ 25 đến 500C, nên có thể tiến hành các thí nghiệm ở khoảng nhiệt độ trên. Do đó chúng tôi lựa chọn nhiệt độ thích hợp để tiến hành thí nghiệm là nhiệt độ phòng (25÷ 300C).

Kết luận chung: Dựa trên các kết quả khảo sát các điều kiện tối ưu cho

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

HCl 0,1M; thời gian đo quang sau khi pha chế là 30 phút và ở nhiệt độ phòng (25350C); khoảng bước sóng đo quang tốt nhất là 210285nm.

Một phần của tài liệu xác định đồng thời paracetamol, cafein và phenylephin hydroclorit trong thuốc panadol theo phương pháp trắc quang sử dụng thuật toán lọc kalman (Trang 52)