Kiến chuyên gia trong chẩn đoán bệnh trẻ

Một phần của tài liệu hệ chuyên gia trợ giúp chẩn đoán bệnh trẻ em từ 2 đến 5 tháng tuổi (Trang 65)

Việc đƣa những tri thức của chuyên gia trong Y học vào một hệ thống để từ hệ thống đó mỗi khi cán bộ y tế cần có thể truy vấn tham khảo, tạo điều kiện cho bác sỹ cập nhật những thông tin tri thức mới áp dụng cho việc chẩn đoán bệnh và cách điều trị cần thiết. Giúp bác sỹ chính xác trong mọi tình huống khám chữa bệnh.

Tri thức chẩn đoán bệnh của trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi đã đƣợc bộ Y tế Việt Nam và tổ chức Y tế thế giới WHO xây dựng thành phác đồ chẩn đoán và điều trị, và đƣợc áp dụng cho toàn bộ mạng lƣới y tế cơ sở cũng nhƣ tất cả các bệnh viện tuyến trung ƣơng đến địa phƣơng. Ngày nay, công nghệ thông tin phát triển rất nhanh và đã đƣợc áp dụng trong nhiều lĩnh vực, nó giải quyết đƣợc đƣợc rất nhiều vấn đề thƣờng ngày mà ngƣời bình thƣờng không thể làm đƣợc. Trong Y học các triệu chứng của các bệnh cũng nhƣ chẩn đoán bệnh không phải ai cũng biết. Cho nên yêu cầu của con ngƣời chúng ta cần một hệ chuyên gia giúp họ chẩn đoán đƣợc các bệnh.

Một số bệnh trẻ em đƣợc chẩn đoán theo nguyên lý sau: Nguyên lý chẩn đoán và phát hiện bệnh trẻ em chính xác có ý nghĩa rất lớn quản lý sức khỏe

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

của trẻ, làm tăng hiệu quả phòng và điều trị làm giảm nguy cơ bệnh của trẻ biến chứng, gây những hậu quả nghiêm trọng.

Trong chẩn đoán bệnh thì những yếu tố gây bệnh truyền nhiễm nhƣ vi khuẩn, virus cần phải xem xét kỹ. Bên cạnh đó những yếu tố khác nhƣ môi trƣờng, các mùa trong năm với từng loại bệnh cần đƣợc xem xét. Kết hợp với những kiến thức và kinh nghiệm về bệnh học sẽ giúp cho việc phát hiện và chẩn đoán bệnh trẻ em đƣợc nhanh và chính xác.

3.4 , vớ

Trong chẩn đoán bệnh thì những yếu tố gây bệnh truyền nhiễm nhƣ vi khuẩn, virus cần phải xem xét kỹ. Bên cạnh đó những yếu tố khác nhƣ môi trƣờng, các mùa trong năm với từng loại bệnh cần đƣợc xem xét. Kết hợp với những kiến thức và kinh nghiệm về bệnh học sẽ giúp cho việc phát hiện và chẩn đoán bệnh trẻ em đƣợc nhanh và chính xác.

Khi trẻ đƣợc đƣa đến cơ sở Y tế để khám và chữa bệnh, các cán bộ y tế phải thực hiện một số bƣớc sau:

Kiểm tra các dấu hiệu nguy hiểm toàn thân:

Hỏi: Trẻ có thể uống hoặc bú mẹ đƣợc không?; Trẻ có nôn tất cả mọi thứ không?; Trẻ có co giật không?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một trẻ có bất cứ dấu hiệu nguy hiểm trên là dấu hiệu nguy hiểm toàn toàn thân.

Chẩn đoán bệnh về viêm phổi các mức độ: Trẻ có ho hoặc khó thở không? Nếu có thì cán bộ y tế sẽ khám:

Khám: Đếm nhịp thở trong một phút; Tìm dấu hiệu rút lõm lồng ngực; Tìm và nghe có tiếng thở rít không?.

Nếu có bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm toàn thân nào hoặc rút nõm nồng ngực hoặc thở rít khi nằm yên.

Kết luận: Trẻ viêm phổi nặng hoặc bệnh rất nặng.

Nếu trẻ không có dấu hiệu nguy hiểm toàn thân, Kiểm tra với trẻ: Trẻ 2 tháng đến 12 tháng, nhịp thở >=50 nhịp/phút hoặc trẻ từ 12 tháng đến 5 tuổi nhịp thở>=40 nhịp/phút.

Kết luận: Trẻ viêm phổi.

Nếu không có dấu hiệu của viêm phổi hoặc bệnh rất nặng thì ta có thể kết luận trẻ chỉ bị ho hoặc cảm lạnh.

Chẩn đoán bệnh về các mức độ nƣớc, tiêu chảy kéo dài nặng, tiêu chảy kéo dài và lỵ.

Hỏi: Trẻ có bị tiêu chảy không? Nếu có thì khám tiếp; Trẻ có ngủ li bì hoặc khó đánh thức không?; Trẻ có vật vã, kích thích không?; Xem mắt trẻ có trũng không? Cho trẻ uống nƣớc xem trẻ có uống hoặc uống kém, uống hoặc uống háo hức không?; Véo vào nếp da bụng xem có mất chậm trên 2 giây không? Nếu có hai trong các triệu chứng sau: Li bì hoặc khó đánh thức, mắt trũng,

không uống hoặc uống kém, véo da mất rất chậm. Kết luận: Trẻ mất nƣớc nặng.

Nếu có hai trong các triệu chứng sau: Vật vã, kích thích, mắt trũng, uống nƣớc háo hức, nếp véo da mất chậm.

Kết luận: Trẻ có mất nƣớc.

Nếu không có dấu hiệu triệu chứng trên thì kết luận trẻ không mất nƣớc. Nếu có mất nƣớc hoặc mất nƣớc nặng và tiêu chảy trên 14 ngày thì. Kết luận: Trẻ tiêu chảy kéo dài nặng.

Nếu không mất nƣớc. Kết luận trẻ tiêu chảy kéo dài. Nếu trẻ có máu trong phân: Kết luận trẻ bị lỵ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chẩn đoán bệnh sởi.

Hỏi trẻ có bị sốt không? Nếu có.

Nếu trẻ đang mắc sởi hoặc đã mắc sởi trong vòng 3 tháng gần đây.

Nếu có bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm toàn thân (Hỏi: Trẻ có thể uống hoặc bú mẹ đƣợc không?; Trẻ có nôn tất cả mọi thứ không?; Trẻ có co giật không?; Nhìn: Trẻ có ngũ li bì hay khó đánh thức không?) hoặc mờ giác mạc hoặc vết loét miệng sâu rộng.

Kết luận: Trẻ bị sởi biến chứng nặng. Nếu có mủ ở mắt hoặc đau, loét miệng.

Kết luận trẻ bị sởi biến chứng mắt hoặc miệng.

Nếu có ban toàn thân và một trong các dấu hiệu ho, chảy mũi, mắt đỏ: Kết luận trẻ đang mắc sởi.

Chẩn đoán trẻ có vấn đề về tai:

Hỏi: Trẻ có đau tai không?; Có chảy nƣớc tai không? Nếu có?; Khám: Tìm chảy mủ tai; Khám sƣng đau sau tai.

Nếu sƣng đau sau tai. Kết luận trẻ bị viêm xƣơng chũm.

Nếu đau tai hoặc chảy mủ tai hoặc chảy nƣớc tai dƣới 14 ngày. Kết luận trẻ bị viêm tai cấp.

Nếu chảy mủ tai hoặc chảy nƣớc tai >=14 ngày. Kết luận trẻ bị viêm tai mãn.

Một phần của tài liệu hệ chuyên gia trợ giúp chẩn đoán bệnh trẻ em từ 2 đến 5 tháng tuổi (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)