Nội dung khảo nghiệm

Một phần của tài liệu phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở trường mầm non hải cường - hải hậu - nam định (Trang 87)

9. Cấu trúc của đề tài

3.3.3. Nội dung khảo nghiệm

3.3.4. Phương pháp khảo nghiệm.

- Điều tra bằng phiếu hỏi

- Xử lý số liệu bằng phƣơng pháp thống kê toán học

3.3.5. Kết quả khảo nghiệm

a. Kết quả trưng cầu ý kiến về tính cấn thiết của các biện pháp

Bảng 3.1. Ý kiến của GV về tính cần thiết của các biện pháp

TT Biện pháp Mức độ Rất cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL %

1 Xây dựng qui trình phát triển kỹ năng giao

tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn qua TCĐVTCĐ

28 100 0 0 0 0

2

Nâng cao năng lực của giáo viên và cha mẹ trẻ trong việc phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn qua TCĐVTCĐ

23 82.14 5 17.86 0 0

3

Xây dựng cơ sở vật chất để phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn qua TCĐVTCĐ

28 100 0 0 0 0

4

Phối hợp giữa trƣờng mầm non với gia đình trẻ để phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn qua TCĐVTCĐ

28 100 0 0 0 0

Qua bảng số liệu 3.1 cho thấy giáo viên đánh giá rất cao về tính cần thiết của các biện pháp (1); (3); (4) với tỷ lệ là 100% ý kiến cho rằng rất cần thiết.

Biện pháp số (2) - “Nâng cao năng lực của giáo viên và cha mẹ trẻ trong việc phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn qua TCĐVTCĐ” mặc dù đƣợc đánh giá cũng khả cao với 82.14% ý kiến cho rằng cần thiết, song vẫn còn 17.86% cho rằng ít cần thiết.

Để có thêm cơ sở về những ý kiến này, tôi đã trao đổi trực tiếp với một số giáo viên mà họ đã đánh giá là cần thiết. Có thể khái quát nội dung trao đổi nhƣ sau:

“Ngƣời hỏi - Tôi, chị và nhiều ngƣời khác đều có cùng quan điểm về vấn đề nâng cao năng lực của giáo viên và cha mẹ trẻ, nhƣng vẫn có một số ngƣời cho rằng điều đó ít cần thiết. Chị nghĩ sao về vấn đề này? - Ngƣời trả lời: mỗi ngƣời có suy nghĩ khác nhau, song tôi cho rằng có thể những ngƣời này khá tự tin và năng lực sƣ phạm của mình, cho rằng nhƣ vậy là đủ rồi”; cũng có thể họ cho rằng có quá nhiều việc phải làm nên biện pháp đó là ít cần thiết ngay tại thời điểm này.

Từ những kết quả thu đƣợc, tôi nhận thấy phần lớn những biện pháp đề ra là cần thiết, riêng biện pháp số (2) – Nâng cao năng lực của giáo viên và cha mẹ trẻ trong việc phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn qua TCĐVTCĐ cũng cần thiết, song cần mềm dẻo cách thực hiện. Chẳng hạn nhƣ với hƣớng bồi dƣỡng thì chọn dịp hè hay một khoảng thời gian nào đó thích hợp để trách gây áp lực công việc cho giáo viên.

b. Kết quả trưng cầu ý kiến về tính khả thi của các biện pháp

Bảng 3.2. Ý kiến của giáo viên về tính khả thi của các biện pháp

TT Biện pháp Mức độ Khả thi Ít khả thi Phân vân SL % SL % SL %

1 Xây dựng qui trình phát triển kỹ năng giao tiếp

cho trẻ mẫu giáo lớn qua TCĐVTCĐ 28 100 0 0 0 0

2

Nâng cao năng lực của giáo viên và cha mẹ trẻ trong việc phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn qua TCĐVTCĐ

27 96.43 0 0 1 3.57

3 Xây dựng cơ sở vật chất để phát triển kỹ năng

giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn qua TCĐVTCĐ 28 100 0 0 0 0

4

Phối hợp giữa trƣờng mầm non với gia đình trẻ để phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn qua TCĐVTCĐ

Các biện pháp đƣợc đánh giá ở mức khả thi rất cao với hầu hết các ý kiến đều đánh giá là khả thi. Chỉ có 1 ý kiến phân vân ở tính khả thi của biện pháp số (2), trong mục “ý kiến khác” của phiếu đánh giá đó có viết rằng: “việc nâng cao năng lực cho giáo viên thì dễ, song việc nâng cao năng lực cho cha mẹ trẻ là một công việc khó khăn”.

Tôi hiểu ý “khó khăn” của giáo viên đó đƣa ra cũng có cơ sở, song có công việc nào đơn giản không cần sự cố gắng và ở đây lại là việc giáo dục trẻ - một công việc đã từng đƣợc xem là khó khăn, phức tạp, đòi hỏi một sự kiên trì và tính sáng tạo cao.

Kết luận chƣơng 3

Phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn qua TCĐVTCĐ là một nhiệm vụ quan trọng, song cũng là một nhiệm vụ đòi hỏi tính kiên trì, sự tâm huyết của giáo viên và các bậc cha mẹ của trẻ. Để việc phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ đạt hiệu quả cao đòi hỏi phải thực hiện đƣợc đồng bộ và linh hoạt các biện pháp đã xây dựng - đó là những biện pháp: Xây dựng qui trình phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn qua TCĐVTCĐ; Nâng cao năng lực của giáo viên và cha mẹ trẻ trong việc phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn qua TCĐVTCĐ; Xây dựng cơ sở vật chất để phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn qua TCĐVTCĐ; Phối hợp giữa trƣờng mầm non với gia đình trẻ để phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn qua TCĐVTCĐ.

KẾT LUẬN CHUNG

Phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn có một ý nghĩa vô cùng to lớn, nó không những chuẩn bị cho trẻ những kỹ năng thiết yếu để trẻ chuyển dần từ hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo sang hoạt động học là hoạt động chủ đạo ở nhà trƣờng phổ thông, mà còn chuẩn bị cho trẻ có đƣợc một công cụ quan trọng để phát triển những tiềm năng của bản thân.

Có nhiều con đƣờng để phát triển kỹ năng giao tiếp, song đối với trẻ mẫu giáo lớn thì phát triển kỹ năng giao tiếp qua TCĐVTCĐ có nhiều ƣu thế bởi các chủ đề chơi phong phú, gần gũi và các vai chơi, đồ vật chơi thƣờng khá hấp dẫn với trẻ. TCĐVTCĐ thƣờng dễ tổ chức ở nhiều không gian khác nhau với những đồ chơi có thể dễ tìm thấy ngay trong cuộc sống hàng ngày xung quanh trẻ.

Kỹ năng giao tiếp có ý nghĩa to lớn đối với trẻ mẫu giáo, song ở nhiều trƣờng vùng nông thôn, đặc biệt là ở trƣờng đƣợc khảo sát, trẻ chƣa đƣợc chú ý phát triển kỹ năng giao tiếp. Ở trƣờng mầm non Hải Cƣờng - Hải Hậu – Nam Định giáo viên có nhận thức khá cao về tầm quan trọng của việc phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ, song trong quá trình giáo dục lại chú ý không đầy đủ từ khâu xác định mục tiêu đến khâu thực hiện và đánh giá kết quả. Phần lớn giáo viên khi tổ chức TCĐVTCĐ cho trẻ nhằm nhiều mục tiêu khác nhau, nhƣng việc đặt ra mục tiêu quá khái quát nên ít mang lại giá trị định hƣớng những việc cụ thể cần làm trong quá trình tổ chức, đặc biệt là mục tiêu phát triển kỹ năng giao tiếp qua TCĐVTCĐ rất mờ nhạt; từ việc xác định mục tiêu nhƣ vậy kéo theo việc tổ chức trẻ chơi không phát huy đƣợc ƣu thế của trò chơi trong việc phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ.

TCĐVTCĐ có nhiều ƣu thế để phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn, để phát huy đƣợc những ƣu thế đó cần chú trọng tới những biện pháp nhƣ: Xây dựng qui trình phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn qua

triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn qua TCĐVTCĐ; Xây dựng cơ sở vật chất để phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn qua TCĐVTCĐ; Phối hợp giữa trƣờng mầm non với gia đình trẻ để phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn qua TCĐVTCĐ. Các biện pháp đó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đòi hỏi nhà giáo dục phải có quan điểm toàn diện và tiến hành một cách đồng bộ những biện pháp đó.

KHUYẾN NGHỊ

Đối với Bộ GD & ĐT: Cần quan tâm hơn nữa tới chế độ đãi ngộ giáo viên mầm non nhằm động viên, khích lệ nhiệt huyết giáo dục và tinh thần thƣờng xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của họ.

Đối với các trƣờng Sƣ phạm: Trong chƣơng trình đào tạo giáo viên mầm non ở các trƣờng sƣ phạm cần phải dành một thời lƣợng thoả đáng hơn cho việc rèn kỹ năng giao tiếp của sinh viên; nâng cao chất lƣợng các chƣơng trình đào tạo kỹ năng mềm - kỹ năng giao tiếp cho sinh viên nói chung, cho sinh viên sƣ phạm mầm non nói riêng để sau khi ra trƣờng những sinh viên này có thể tiến hành một cách có hiệu quả các hoạt động phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ ở trƣờng mầm non; đẩy mạnh công tác nghiên cứu nâng cao chất lƣợng đào tạo giáo viên mầm non.

Đối với các trƣờng mầm non khu vực nông thôn: Cần xây dựng đƣợc một cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa nhà trƣờng và gia đình gắn với những qui định, những cam kết về trách nhiệm của giáo viên và cha mẹ của trẻ trong quá trình thực hiện mục tiêu, nội dung và kế hoạch giáo dục của bậc học và của nhà trƣờng; Khi các trƣờng mầm non vận dụng các biện pháp đã xây dựng trong đề tài này cần chú ý: Những biện pháp trên mới chỉ là những “mô hình lý thuyết” đƣợc xây cho một trƣờng mầm non cụ thể, do đó cần phải có những nghiên cứu khác về thực tiễn giáo dục ở trƣờng mình và vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo.

Đối với các tổ chức xã hội và cá nhân ở địa phƣơng: cần xây dựng đầu tƣ, tìm kiếm các nguồn lực cho quá trình phát triển của các trƣờng mầm non trên địa bàn, cũng nhƣ cho các bậc giáo dục khác ở địa phƣơng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Võ Nguyễn Du (2001), Một số nội dung và biện pháp giáo dục hành vi giao

tiếp có văn hoá cho trẻ em trong gia đình, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.

2. Phạm Ngọc Định (1999), Hình thành hành vi giao tiếp cho học sinh lớp 1”,

Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (2), Tr 28 – 29.

3. Bằng Giang (1999), Thuật giao tiếp, NXB Thanh Niên, Hà Nội.

4. Lê Xuân Hồng (1996), Đặc điểm giao tiếp của trẻ em mẫu giáo trong nhóm

chơi không cùng độ tuổi, Luận án tiến sĩ Tâm lí học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.

5. Ngô Công Hoàn, Hoàng Anh (1998), Giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội.

6. Ngô Công Hoàn (1997), Giao tiếp và ứng xử sư phạm, NXB Đại học Quốc

gia Hà Nội, Hà Nội.

7. Nguyễn Văn Lê (1996), Qui tắc giao tiếp xã hội – Giao tiếp bằng ngôn ngữ,

NXB Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.

8. Nguyễn Văn Lê (1996), Giao tiếp nhân sự và giao tiếp phi ngôn ngữ, NXB

Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.

9. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

10. Nguyễn Thạc, Hoàng Anh (1991), Luyện giao tiếp sư phạm, Trƣờng Đại

học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.

11. Nguyễn Thạc (1995), Đặc điểm giao tiếp của trẻ 5 – 6 tuổi, Đề tài cấp Bộ,

Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Nhà trẻ Mẫu giáo Trung ƣơng I, Hà Nội.

12. Lê Minh Thuận (1989), Trò chơi phân vai theo chủ đề và việc hình thành

nhân cách cho trẻ mẫu giáo, NXB Giáo dục, Hà Nội.

13. Nguyễn Xuân Thức (1997), Nghiên cứu tính tích cực giao tiếp của trẻ em

mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động vui chơi, Luận án tiến sĩ Tâm lí học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.

14. Lƣu Thu Thuỷ (1995), Qui trình giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá với bạn cùng tuổi cho học sinh các lớp 4,5 trường tiểu học, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.

15. Nguyễn Ánh Tuyết (1987), Giáo dục trẻ mẫu giáo trong nhóm bạn bè,

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Để giúp các nhà nghiên cứu xây dựng đƣợc các giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục mầm non, kính mong các cô giáo vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau:

1. Cô thƣờng tổ chức TCĐVTCĐ cho trẻ nhằm những mục tiêu nào?

stt Mục tiêu Phƣơng

án chọn

1 Phát triển thể chất cho trẻ

2 Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội cho trẻ

3 Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ

4 Phát triển nhận thức cho trẻ

5 Mục tiêu khác:...

2. Theo cô, TCĐVTCĐ có ƣu thế trong việc thực hiện mục tiêu nào?

stt Mục tiêu Phƣơng

án chọn

1 Phát triển thể chất cho trẻ

2 Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội cho trẻ

3 Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ

4 Phát triển nhận thức cho trẻ

5 Mục tiêu khác:...

3. Khi tổ chức TCĐVTCĐ cho trẻ, cô thƣờng xác định mục tiêu nhƣ thế nào?

1 Xác định một cách khái quát Phƣơng án

chọn

4. Theo cô, cần phát triển cho trẻ mẫu giáo lớn những kỹ năng nào và qua những hoạt động tƣơng ứng nào?

Kỹ năng cần Kỹ năng Hoạt động Làm quen với Toán Làm quen Văn học Khám phá khoa học Thể dục hình Tạo Âm nhạc Hoạt động góc Kỹ năng nghe hiểu lời nói trong giao tiếp

1) Kỹ năng n đƣợc sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức, giận, ngạc nhiên, sợ hãi; 2) Kỹ năng nghe hiểu và thực hiện đƣợc các chỉ dẫn liên quan đến những hành động đơn giản;

Kỹ năng

3) Kỹ năng dùng từ phù hợp với nội dung và hoàn cảnh và đối tƣợng giao tiếp;

4) Kỹ năng sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân khi giao tiếp;

5) Kỹ năng sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong quá trình giao tiếp;

6) Kỹ năng khởi xƣớng chủ đề giao tiếp;

Kỹ năng thực hiện

tình huống và nhu cầu giao tiếp;

8) Kỹ năng sử dụng các phƣơng tiện giao tiếp phi ngôn từ (cử chỉ, nét mặt, ánh mắt,…)

9) Kỹ năng làm chủ bản

-

,...)

10) Kỹ năng hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không hiểu ngƣời khác nói;

5. Theo cô, kỹ năng nào dƣới đây có vai trò quan trọng nhất đối với trẻ mẫu giáo lớn?

(Chọn 1 kỹ năng duy nhất và đánh dấu vào ô tƣơng ứng)

Kỹ năng Phƣơng án

chọn

Kỹ năng thu gọn đồ chơi sau khi chơi; Kỹ năng thích ứng với môi trƣờng sống; Kỹ năng giao tiếp;

Kỹ năng chăm sóc bản thân;

Kỹ năng...(theo ý riêng của bản thân)

6. Cô đánh giá nhƣ thế nào về cơ sở vật chất để tổ chức TCĐVTCĐ cho trẻ ở mình?

Điều kiện vật chất Phƣơng án

chọn

Đủ không gian, sạch sẽ, thoáng mát

Không gian chật hẹp những sạch sẽ, thoáng mát

Đồ chơi phong phú, nhƣng không đảm bảo tính sƣ phạm (thẩm mĩ, vệ sinh, giống với sự vật hiện tƣợng trong đời sống thực) Đồ chơi phong phú và đảm bảo tính sƣ phạm

7. Giáo viên có vai trò nhƣ thế nào trong quá trình phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ

mẫu giáo lớn qua TCĐVTCĐ?

* Trong quá trình chuẩn bị... ... ... ...

* Trong quá trình tổ chức hƣớng dẫn trẻ chơi

+ Trƣớc khi chơi: ... ... ... ... + Trong quá trình chơi: ... ... ... ... + Sau khi chơi: ... ... ... ...

Nội dung Mức độ Hầu nhƣ không Ít khi thỉnh thoảng thƣờng xuyên

1) Kỹ năng n đƣợc sắc thái biểu cảm

của lời nói khi vui, buồn, tức, giận, ngạc nhiên, sợ hãi;

2) Kỹ năng nghe hiểu và thực hiện đƣợc các chỉ dẫn liên quan đến những hành động đơn giản;

3) Kỹ năng dùng từ phù hợp với nội dung, hoàn cảnh và đối tƣợng giao tiếp;

4) Kỹ năng sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân khi giao tiếp;

5) Kỹ năng sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong quá trình giao tiếp;

Một phần của tài liệu phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở trường mầm non hải cường - hải hậu - nam định (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)