2. Mục tiêu nghiên cứu
4.2.3. Tốc độ tái sinh của giống cỏ nghiên cứu
Cây cỏ chỉ cho tái sinh mạnh khi đã đạt được độ cao nhất định. Phần rễ và phần gốc còn lại không bị thu cắt đủ dự trữ chất dinh dưỡng cho quá trình tái sinh sau này. Khi thu hoạch phần lớn lá cây đã bị thu cắt do vậy khả năng quang hợp của cây bị giảm mạnh, tốc độ sinh trưởng của cây chậm. Nhưng sau đó khả năng quang hợp của cây dần dần được hồi phục, tốc độ sinh trưởng của cây tăng (Bùi Quang Tuấn, 2005) [24].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 48
Kết quả theo dõi khả năng tái sinh trưởng của cỏ nghiên cứu sau 1 lứa cắt được chúng tôi trình bày qua bảng 4.6.
Bảng 4.6. Khả năng tái sinh của cỏ sau 1 lứa cắt (cm/ngày đêm)
Giai doạn Ô đối chứng Ô thí nghiệm
1 - 10 0.9 2.04 11 - 20 2.11 2.91 21 - 30 2.9 3.46 31 - 40 3.17 4.21 41 - 50 0.83 1.98 51 - 60 0.71 1.55
Qua bảng 4.6 cho thấy cỏ ở các giai đoạn khác nhau thì tốc độ tái sinh cũng khác nhau. Đồng thời ở 2 ô thí nghiệm cũng khác nhau. Cụ thể cỏ ở ô đối chứng có tốc độ tái sinh từ 0.83 - 3.17cm/ngày đêm. Còn ở ô thí nghiệm tốc độ tái sinh của cỏ đạt từ 1.98 - 4.21 cm/ngày đêm. Ở ô ĐC giai đoạn 10 ngày đầu tốc độ tái sinh rất chậm (0.9cm/ngày) và ngày thứ 41 - 60 cũng rất chậm ng
cùng thời điểm đó tốc độ tăng trưởng tăng gấp hơn 2.2 lần ô ĐC. Qua đây có thể thấy yếu tố nước có ảnh hưởng rất lớn đến số lượng chồi, tốc độ tăng trưởng cũng như khả năng tái sinh của cỏ. Nếu thiếu nước
.