Tiến trình bài giảng:

Một phần của tài liệu Giáo án CN8 (2013 - 2014) (Trang 39)

1. n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

1/ Có mấy loại dụng cụ đo và kiểm tra? Công dụng của chúng? 2/ Nêu công dụng của các dụng cụ gia công?

3. Bài mới:

Hoạt động của GV - HS Nội dung

HĐ1: Tìm hiểu cắt kim loại bằng ca

tay I. Cắt kim loại bằng ca tay1. Khái niệm:

Gíao án Công Nghệ 8 Năm học 2012 - 2013

Mở đầu: Giáo viên giới thiệu về phơng pháp cắt kim loại bằng ca tay.

GV cho học sinh quan sát chiếc ca kim loại và chiếc ca gỗ.

? Nhận xét về sự khác nhau giữa 2 loại lỡi ca ?

GV nhận xét, bổ sung.

HS đọc phần chuẩn bị( Sgk/tr71)

GV hớng dẫn cho học sinh t thế đứng và thao tác ca.

GV làm mẫu cho HS quan sát. HS lên bảng thực hiện thao tác ca. HS ở dới nhận xét:

HS đọc phần 3 (Sgk/tr 72).

GV lu ý học sinh trong quá trình ca cần tuân thủ tuyệt đối về quy định an toàn.

HĐ2: Tìm hiểu về kỹ thuật dũa .

GV giới thiệu các loại dũa.

HS qua sát H22.1 nêu nhận xét về sự khác nhau các loại dũa.

? Vậy dũa dùng để làm gì?

Cho HS đọc phần chuẩn bị (Sgk /tr 74) GV hớng dẫn cho HS cách cầm dũa và thao tác dũa:

GV làm mẫu vài lần cho học sinh quan sát.

Gọi học sinh lên bảng làm lại thao tác dũa HS đọc nội dung An toàn khi dũa.

GV nhấn mạnh trong khi làm thực tế phải tuyệt đối tuân thủ quy tắc an toàn khi dũa.

- Là một dạng gia công thô, dùng lực tác dụng làm cho lỡi ca chuyển động qua lại để cắt vật liệu. - Nhằm cắt kim loại thành từng phần, cắt bỏ phần thừa hoặc cắt rãnh. 2 . Kĩ thuật ca: a) Chuẩn bị: (Sgk / tr 71) b) T thế đứng và thao tác ca: - T thế đứng: - Cách cầm ca: - Thao tác: 3. An toàn khi ca (Sgk/tr 72) II. Dũa:

- Dũa dùng để tạo độ nhẵn, phẳng trên các bề mặt nhỏ.

1. Kĩ thuật dũa:

a) Chuẩn bị: (Sgk /tr 74)

b) Cách cầm dũa và thao tác dũa:

2. An toàn khi dũa:

- Bàn nguội phải chắc chắn, vật dũa phải đợc kẹp chặt.

- Không đợc dùng dũa không có cán hoặc cán bị vỡ.

- Không thổi phoi tránh phoi bắn vào mắt.

4. Củng cố:

- HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK.73.77

5. Hớng dẫn về nhà:

- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK.73.77 - Tìm hiểu thực tế.

- Đọc trớc nội dung bài 19 và 23/SGK- kẻ sẵn mẫu bảng báo cáo thực hành về vật liệu cơ khí (65-66). Bảng báo cáo thực hành đo và vạch dấu (81).

Vơng Thị Ninh Trờng THCS Cẩm Điền

KIỂM TRA CỦA TỔ CHUYấN MễN

Tuần: 12 Ngày soạn: .../11/2012

Tiết: 21 Ngày dạy: .../11/2012

Chơng iv: chi tiết máy và lắp ghép

Bài 24: kháI niệm về chi tiết máy và lắp ghépI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu đợc khái niệm chi tiết máy và phân loại đợc chi tiết máy. - Biết đợc các kiểu lắp ghép của chi tiết máy.

2. Kĩ năng:

- Giải thích đợc khái niệm chi tiết máy.

- Biết phân loại chi tiết máy, nhóm chi tiết máy dựa trên cơ sở công dụng của chúng.

3. Thái độ:

- Liên hệ thực tế ở cuộc sống.

II . Chuẩn bị:

1. Giáo viên: SGK, SGV, cụm trục trớc xe đạp, bu lông, đai ốc, bộ ròng rọc. 2. Học sinh: SGK, đọc và chuẩn bị bài.

III. Tiến trình bài giảng

1. n định tổ chức:

Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3. Bài mới:

Hoạt động của GV - HS Nội dung

HĐ1: Tìm hiểu về khái niệm chi tiết máy

Cho học sinh quan sát Hình 24.1 và quan sát cụm trớc trục xe đạp.

? Cụm trục trớc xe đạp đợc hợp thành từ mấy phần tử ?

? Nêu công dụng của từng phần tử trong cụm trục trớc của xe đạp ?

? Các phần tử trên có đặc điểm gì giống nhau không ?

- GV phân tích, giới thiệu khái niệm chi tiết máy.

- HS quan sát hình 24.2

? Cho biết phần tử nào không phải là chi tiết máy?

- GV nhấn mạnh dấu hiệu nhận biết chi tiết máy: có cấu tạo hoàn chỉnh và không thể tháo dời ra đợc hơn nữa.

? Cho biết phạm vi sử dụng của từng chi tiết máy trên hình 24.2 ?

- Giáo viên tổng kết các nét chính, nêu cụ thể

Một phần của tài liệu Giáo án CN8 (2013 - 2014) (Trang 39)