1. Mối ghép bằng đinh tán
a. Cấu tạo mối ghép:
- Gồm chi tiết 1, 2 và đinh tán.
- Đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu có mũ đ- ợc làm bằng kim loại dẻo.
b. Đặc điểm và ứng dụng:
Đợc dùng khi:
- Vật liệu tấm ghép không hàn đợc.
- Mối ghép chịu nhiệt độ cao, chịu lực lớn, chấn động mạnh.
Vd: chuôi dao, nắp vung, kìm...
2. Mối ghép bằng hàn
a. Khái niệm
+ Hàn nóng chảy: Nung nóng kim loại ở chỗ tiếp xúc sau đó để chúng liên kết với nhau
+ Hàn áp lực: Làm cho kim loại ở chỗ tiếp xúc đạt tới trạng thái dẻo sau đó dùng áp lực ép chúng dính lại với nhau
+ Hàn thiếc: Thiếc hàn đợc nung nóng làm dính kết kim loại với nhau
b. Đặc điểm và ứng dụng
- Hình thành trong thời gian ngắn, tiết kiệm vật liệu, giảm giá thành.
- Mối hàn dễ nứt và giòn, chịu lực kém. - Để tạo các loại khung giàn, thùng chứa, khung xe đạp, xe máy...
4. Củng cố:
? Nhắc lại khái niệm về mối ghép cố định?
? Nêu đặc điểm và ứng dụng của từng loại mối ghép (đinh tán và hàn)? - GV hệ thống nội dung bài học.
Gíao án Công Nghệ 8 Năm học 2012 - 2013
- Học, ôn lại nội dung bài. trả lời câu hỏi trong SGK. - Đọc và chuẩn bị bài 26: Mối ghép tháo đợc.
Tuần: 14 Ngày soạn:…../11/2012 Tiết: 23 Ngày dạy: …../11/2012
Bài 26: mối ghép tháo đợcI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đợc cấu tạo, đặc điểm của một số mối ghép tháo đợc thờng gặp.
2. Kĩ năng:
- Biết ứng dụng của một số mối ghép tháo đợc thờng gặp.
3. Thái độ:
- Có thái độ liên hệ và tìm hiểu thực tế.
II. Chuẩn bị :
1/ Giáo viên: SGK, SGV, các mẫu vật nh mối ghép bulông, mối ghép đinh vít và tranh vẽ H.26.1; H.26.2.
2/ Học sinh: SGK, ôn tập kiến thức liên quan.
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định:
Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Vơng Thị Ninh Trờng THCS Cẩm Điền
KIỂM TRA CỦA TỔ CHUYấN MễN
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu về mối ghép bằng ren
- Cho HS quan sát Hình 26.1 và giới thiệu về các mối ghép bằng ren:
+ Mối ghép bu lông + Mối ghép vít cấy + Mối ghép đinh vít
- GV giới thiệu về các chi tiết trong các mối ghép đó và yêu cầu HS nhắc lại. - Cho HS điền vào chỗ trống trong SGK ? Trong các mối ghép trên có điểm gì giống nhau và khác nhau ?
- HS đọc thông tin SGK.
? Nêu các đặc điểm và ứng dụng của các loại mối ghép trên ?
- GV nhấn mạnh về các mối ghép:
HĐ2: Tìm hiểu về mối ghép bằng then và chốt
- GV cho HS quan sát Hình 26.2
- giới thiệu cho HS về cấu tạo của mối ghép bằng then và chốt.
- HS quan sát các mối ghép và điền vào chỗ trống trong SGK
- HS1 : Đọc kết quả vừa điền - HS khác nhận xét
- GV tổng kết lại .
- GV cho HS nêu các đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng then và chốt. - HS: Nêu đặc điểm và ứng dụng trong Sgk.
1. Mối ghép bằng ren
a. Cấu tạo mối ghép
- Mối ghép bằng ren có ba loại chính là: + Mối ghép bu lông
+ Mối ghép vít cấy + Mối ghép đinh vít
- Tuỳ theo mục đích sử dụng mà ta có thể chọn một trong ba kiểu mối ghép trên
b. Đặc điểm và ứng dụng
- Đặc điểm: đơn giản, dễ tháo lắp, nên đ- ợc dùng rộng rãi trong các mối ghép cần tháo lắp.
- Mối ghép bu lông thờng dùng để ghép các chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp.
- Đối với các chi tiết bị ghép có chiều dày quá lớn ngời ta dùng mối ghép vít cấy. - Mối ghép đinh vít dùng cho những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ.
2. Mối ghép bằng then và chốt
a. Cấu tạo của mối ghép
( Sgk/tr 91 )
- Mối ghép bằng then: đợc đặt trong rãnh then.
- Mối ghép bằng chốt: đặt trong lỗ xuyên ngang qua hai chi tiết đợc ghép.
b. Đặc điểm và ứng dụng
- Mối ghép: cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và thay thế nhng khả năng chịu lực kém. - Mối ghép bằng then thờng dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích ... để truyền chuyển động quay. - Mối ghép bằng chốt dùng để hãm chuyển động tơng đối giữa các chi tiết theo phơng tiếp xúc hoặc truyền lực theo phơng đó.
4. Củng cố:
- GV hệ thống nội dung bài học : + Mối ghép bằng ren.
+ Mối ghép bằng then và chốt. - HS đọc mục ghi nhớ.
Gíao án Công Nghệ 8 Năm học 2012 - 2013
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK - Đọc và chuẩn bị bài 27: Mối ghép động.
Tuần: 15 Ngày soạn: 18/11/2012
Tiết: 24 Ngày dạy: 29/11/2012
Bài 27: mối ghép độngI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của các mối ghép động.
2. Kĩ năng:
- Nhận dạng đợc mối ghép động.
3. Thái độ:
- Biết liên hệ và tìm hiểu thực tế.
II. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: SGK, SGV, các mẫu vật nh ghế xếp, cơ cấu tay quay- thanh lắc và các đồ dùng dạy học cần thiết
2/ Học sinh: SGK, ôn tập kiến thức liên quan.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định:
Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
1/ Hãy nêu cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng ren?
2/ Hãy nêu cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng then và chốt?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu về mối ghép động:
- HS quan sát H.27.1 và chiếc ghế xếp. ? Ghế xếp gồm mấy chi tiết và đợc ghép với nhau nh thế nào?
- GV nhận xét sự chuyển dộng của các mối ghép tại A, B, C, D ⇒ khái niệm về mối ghép động.
- GV cho HS quan sát cơ cấu tay quay- thanh lắc và giới thiệu khái niệm cơ cấu.
HĐ2: Tìm hiểu các loại khớp động:
- GV cho HS quan sát hình 27.3.
yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong Sgk bằng cách điền vào chỗ trống.