Bài tập Từ công thức: i =

Một phần của tài liệu Giáo án CN8 (2013 - 2014) (Trang 65)

Từ công thức: i = 2 1 1 2 D D n n n n d bd = =

Hãy viết các công thức tính? - n1 = ?

- D1 = ?D2 = ? D2 = ?

4. Củng cố:

- GV nêu trọng tâm của bài ôn tập - Cơ khí - Trọng tâm các bài tập tính toán tỉ số truyền.

5. Hớng dẫn về nhà:

- Học bài, làm lại các bài tập.

- Làm đề cơng cho các câu hỏi trong SGK.

Gíao án Công Nghệ 8 Năm học 2012 - 2013

Tuần: 22 Ngày soạn: 16/01/2013 Tiết: 35 Ngày dạy : 24/01/2013

Ma trận và đề kiểm tra 45 phútI . Mục đích của đề kiểm tra I . Mục đích của đề kiểm tra

1. Phạm vi kiến thức:

Từ tiết 28 đến tiết 34 theo PPCT (Sau khi học xong bài ôn tập). Nội dung kiến thức: phần cơ khí, phần kĩ thuật điện.

2. Mục đích:

- Đối với học sinh:

+ Củng cố kiến thức về phần cơ khí, vẽ kĩ thuật.

+ Phát triển khả năng tổng hợp, khái quát hóa các kiến thức cơ bản đã học,củng cố và phát triển kĩ năng phân tích.

+ Rèn luyện tính độc lập, tính nghiêm túc ở học sinh. - Đối với giáo viên:

+ Kiểm tra kết quả của học sinh.

+ Dựa vào kết quả học tập củ học sinh để tìm phơng pháp dạy học phù hợp với đối tợng học sinh.

II . Phơng án kiểm tra: Tự luận 100%

III. Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chơng trình

Nội dung Tổng

số tiết

Lớ thuyết

Tỷ lệ số tiết thực

dạy Trọng số bài kiểmtra

LT VD LT VD

Chơng V: Truyền và biến đổi chuyển

động 3 2 1.4 1.6 20 22.9

Chơng VI: An toàn

điện 4 3 2.1 1.9 30 27.1

Tổng

7 5 3.5 3.5 50 50

IV.. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ

Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng cõu (chuẩn cần kiểm tra)

T.số TL (Điểm số)

1,2 Chơng V: Truyền và biến đổi chuyển

động 20 0.81 1 10’ 2

(Lớ thuyết) Chơng VI: An toàn điện 30 1.21 1 12’ 3

3,4 Chơng V: Truyền và biến đổi chuyển động

22.9 0.9161 1 13’ 3

(Vận dụng) Chơng VI: An toàn điện 27.1 1.0841 1 10’ 2

Tổng 100 4 45’ 10đ

(Dùng cho loại đề kiểm tra TL)

Môn: Công Nghệ 8 ( Thời gian kiểm tra 45 phút)

Tờn chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chơng V: Truyề n và biến đổi chuyển động 7 tiế

1.Biết đợc cấu tạo nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động.

2.Hiểu đợc tại sao cần thiết phải truyền chuyển động.

3.Hiểu đợc tại sao cần biến đổi chuyển động.

4.Hiểu đợc cấu tạo, nguyên lí hoạt động và phạm vi ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thờng dùng.

5.Hiểu đợc cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động.

6.Tháo lắp đợc và kiểm tra tỉ số truyền của các bộ truyền chuyển động. Số cõu hỏi 1 1 Số điểm 2 đ Ch- ơng VI: An toàn điện 9 tiết

8.Biết đợc vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.

7.Hiểu đợc quá trình sản xuất và truyền tải điện năng.

10.Có kĩ năng thực hiện một số biện pháp an toàn điện.

9.Hiểu đợc nguyên nhân gây tai nạn điện và sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể ngời.

11.Hiểu đợc công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. Số cõu hỏi 1 1 Số điểm TS cõu hỏi 2 1 1 TS điểm 50% 30% 20%

Giáo án Công Nghệ 8 Năm học 2012 - 2013

V. Nội dung đề kiểm tra

Đề bài: Câu 1 (2 điểm):

Tại sao máy cần có các bộ truyền chuyển động ? Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn ?

Câu 1 (3 điểm):

Hãy nêu cấu tạo, nguyên lí, ứng dụng của cơ cấu biên đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến.

Câu 2 (3 điểm):

Các nhà máy điện sản xuất điện năng nh thế nào (nhà máy nhiệt điện, thủy điện, nguyên tử)?

Câu 3 (2 điểm): :

Vì sao xảy ra các tai nạn điện?

Đáp án, biểu điểm

Câu Nội dung Thang

điểm

1

* Máy cần có các bộ truyền chuyển động là vì:

- Các bộ phận của máy thờng đặt xa nhau và đều đợc dẫn động từ một chuyển động ban đầu.

- Các bộ phận của máy thờng có tốc độ quay không giống nhau. * Tỉ số truyền i = 2 1 Z Z = 20 50 = 2,5. Nh vậy trục của líp sẽ quay nhanh hơn trục của đĩa 2,5 lần.

0.5 0.5 0.5 0.5

2

a. Cấu tạo : Tay quay, thanh truyền, con trợt, giá đỡ. b. Nguyên lí:

- Khi tay quay quay làm con trợt chuyển động tịnh tiến trên giáđỡ. đỡ.

- Nhờ đó chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến của con trợt.

c. ứng dụng:

- Cơ cấu tay quay con trợt đợc dùng nhiều ở các loại máy khâu , máy bơm , ô tô …

- Ngoài cơ cấu trên còn có các cơ cấu Bánh răng - thanh răng và cơ cấu Vít - đai ốc … 1 0.5 0.5 0.5 0.5 3

Sản xuất điện năng:

- Nhà máy nhiệt điện: Nhiệt năng đun nóng tạo hơi nớc, làm quay tua bin, tua bin làm quay máy phát điện và phát ra điện năng.

- Nhà máy thủy điện: Thủy năng làm quay tua bin, tua bin làm quay máy phát điện và phát ra điện năng.

- Nhà máy điện nguyên tử: Năng lợng nguyên tử => hơi nớc => tua bin quay => điện năng.

1 1 1 4 * Nguyên nhân tai nạn điện

1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện

- Dây điện trần không có vỏ cách điện hoặc phần cách điện bị hỏng.Đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ.

- Khi sửa chữa không cắt nguồn điện, không sử dụng các dụng cụ bảo vệ…

2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lới điện cao áp và trạm

0.5 0.5

biến áp.

Không nên đến gần trạm biến áp hoặc đờng dây điện cao áp vì có thể bị phóng điện qua không khí gây chết ngời.

3. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất.

Những khi trời ma bão dây dẫn điện có thể bị đứt và rơi xuống đất, chúng ta không đợc lại gần mà phải báo ngay cho trạm quản lí điện gần đó.

0.5

0.5

4. Củng cố:

- Nhận xét giờ kiểm tra. - Thu bài kiểm tra.

5. Hớng dẫn về nhà:

Đọc và chuẩn bị trớc bài 32

Thống kê chất lợng bài kiểm tra 45ph Lớ

p Sĩ số SlGiỏi% SlKhá% Trung bìnhSl % Sl Yếu % Sl Kém %

Tuần: 23 Ngày soạn: 22/01/2013 Tiết: 36 Ngày dạy : 30/01/2013

Chơng vii: đồ dùng điện gia đình Bài 36: vật liệu kĩ thuật điện I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết đợc vật liệu dẫn điện, cách điện hay dẫn từ.

2. Kĩ năng:

- Hiểu đợc đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện.

3. Thái độ:

- Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kĩ thuật.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: SGK, SGV, tranh hình 37.1, ổ cắm điện, phích cắm điện.

Giáo án Công Nghệ 8 Năm học 2012 - 2013

2. Học sinh: SGK, chuẩn bị bài.

III. Tiến trình bài giảng:

1. n định:

2. Kiểm tra bài cũ:

không.

3. Bài mới:

Hoạt động của GV - HS Nội dung

HĐ1: Tìm hiểu về vật liệu dẫn điện

? Hãy cho biết trong thực tế những loại vật liệu nào có thể dẫn điện ?

- 1 HS trả lời, học sinh khác bổ sung. - GV giới thiệu vật liệu dẫn điện và đặc tính của nó.

? Vậy vật liệu dẫn điện dùng làm gì ? - GV cho HS quan sát H 36.1 và yêu cầu HS nêu tên các phần tử dẫn điện.

HĐ2: Tìm hiểu về vật liệu cách điện

- HS đọc và tìm hiểu thông tin (SGK.129).

? Vật liệu cách điện là gì ? Nêu đặc tính của nó ?

- HS phát biểu, lấy VD: cao su, thuỷ tinh, gỗ khô ...

? Vậy vật liệu cách điện dùng làm gì ? - Cho HS quan sát H 36.1 và yêu cầu HS nêu tên các phần tử cách điện.

- GV cần lu ý cho HS về đặc tính của nó ( tuổi thọ của vật liệu sẽ bị giảm nếu làm việc khi nhiệt độ tăng quá từ 8 – 100C)

HĐ1: Tìm hiểu về vật liệu dẫn từ

- GV cho HS quan sát H 36.2 và giới thiệu về khái niệm vật liệu dẫn từ.

GV lấy ví dụ minh họa: Anico, ferit,... - Yêu cầu HS hoàn thành bảng 36.1 - HS trả lời miệng.

- GV tổng kết về vật liệu kĩ thuật điện.

Một phần của tài liệu Giáo án CN8 (2013 - 2014) (Trang 65)