1. Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng điện.
- Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện. - Kiểm tra thờng xuyên cách điện của các đồ dùng điện có vỏ bằng kim loại.
- Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện. - Thực hiện nối đất các thiết bị, đồ dùng điện.
- Không vi phạm các khoảng cách an toàn với lới điện cao áp và trạm biến áp.
2. Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sửa chữa điện.
- Trớc khi sửa chữa điện phải ngắt nguồn điện.
- Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc khi sửa chữa.
4. Củng cố:
? Nguyên nhân gây tai nạn điện. ? Một số biện pháp an toàn điện. - HS đọc phần ghi nhớ
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học và xem lại nội dung bài - Đọc trớc nội dung bài 34.
Tiết: 33 Ngày dạy : 17/01/2013
Bài 34: thực hành
Dụng cụ bảo vệ an toàn điện
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
2. Kĩ năng:
- Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện và sơ cứu nạm nhân.
3. Thái độ:
- Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK, SGV, nội dung tiết thực hành. Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ nh: bút thử điện và các dụng cụ bảo vệ an toàn điện nh thảm cao su, găng tay cao su,….
2. Học sinh: SGK, đọc và chuẩn bị báo cáo thực hành.
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định:
Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
1/ Vì sao xảy ra tai nạn điện? 2/ Nêu các biện pháp an toàn điện?
3. Nội dung:
Hoạt động của GV - HS Nội dung
HĐ1: Hớng dẫn ban đầu
- Giáo viên thực hiện:
+ Giới thiệu các nội dung giờ thực hành. + Cho học sinh quan sát các dụng cụ và vật liệu cần có cho giờ thực hành.
- Phát dụng cụ cho các nhóm học sinh.
HĐ2: Hớng dẫn thực hành
Dụng cụ an toàn điện:
- GV hớng dẫn học sinh quan sát cấu tạo, phần cách điện, cách sử dụng của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện: Thảm cách điện, găng tay cao su, ủng cao su, kìm điện...
- HS làm việc theo yêu cầu và điền các nội dung tìm hiểu vào báo cáo thực hành - GV hớng dẫn học sinh quan sát, cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng bút thử điện (xác định chỗ hở, dây pha). - HS thảo luận theo hớng dẫn, hoàn thành câu hỏi:
? Mô tả cấu tạo bút thử điện ?
? Tại sao khi sử dụng bút thử điện, bắt buộc phải để tay vào kẹp kim loại ở nắp bút ?
I. Chuẩn bị.
II. Nội dung thực hành.
Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
TT Tên dụng cụ SLKT (ĐĐCT) Bộ phận cách diện của dụng cụ
Gíao án Công Nghệ 8 Năm học 2012 - 2013
HĐ3: Tổng kết thực hành.
- GV nhận xét ý thức, thái độ chuẩn bị và quá trình thực hành của học sinh. - HS dọn dẹp dụng cụ, nộp báo cáo.
4. Củng cố: