Phân loại đèn điện

Một phần của tài liệu Giáo án CN8 (2013 - 2014) (Trang 71)

Dựa vào nguyên lí làm việc ngời ta phân đèn điện ra làm 3 loại chính: + Đèn sợi đốt + Đèn huỳnh quang + Đèn phóng điện. II. Đèn sợi đốt 1. Cấu tạo

Giáo án Công Nghệ 8 Năm học 2012 - 2013

? Nêu cấu tạo của đèn sợi đốt ?

- GV nhận xét, giới thiệu cho HS từng bộ phận của đèn.

? Tại sao ngời ta phải rút hết không khí và thay vào đó là khí trơ ?

- GV giải thích:

- GV phân tích nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt.

- HS tìm hiểu thông tin trong SGK.

HS nêu các đặc điểm của đèn sợi đốt.

? Giải thích tại sao dùng đèn sợi đốt lại không tiết kiệm điện?

- HS: Vì lợng điện năng biến thành quang năng thấp (từ 4 đến 5 %).

- GV cho HS đọc các số liệu kỹ thuật trên đèn và giới thiệu về sử dụng đèn sợi đốt.

- Đèn sợi đốt có 3 bộ phận chính: Sợi đốt, bóng thuỷ tinh và đuôi đèn.

a. Sợi đốt:

Là dây kim loại có dạng lò xo xoắn. Th- ờng làm bằng Vonfram chịu đợc nhiệt độ cao.

b. Bóng thuỷ tinh:

Đợc làm bằng thuỷ tinh chịu nhiệt. Ngời ta rút hết không khí và bơm khí trơ vào trong bóng để làm tăng tuổi thọ của sợi đốt.

c. Đuôi đèn:

Đợc làm bằng đồng hoặc sắt mạ kẽm, đuôi có 2 kiểu là đuôi xoáy và đuôi ngạnh

2. Nguyên lí làm việc

(Sgk/136)

3. Đặc điểm đèn sợi đốt

- Đèn phát ra ánh sáng liên tục - Hiệu suất phát quang thấp - Tuổi thọ thấp

4. Số liệu kỹ thuật: (SGK / 136)

5. Sử dụng:(SGK / 136).

4. Củng cố:

- GV nhắc lại cấu tạo, nguyên lí làm việc và đặc điểm của đèn sợi đốt. - HS đọc nội dung phần ghi nhớ.

5. Hớng dẫn về nhà:

- Học, liên hệ thực tế về đèn sợi đốt. - Trả lời câu hỏi trong SGK.

- Đọc và chuẩn bị bài 39: “Đèn huỳnh quang”.

Tuần: 24 Ngày soạn:………

Tiết: 38 Ngày dạy : ………

BàI 39: ĐèN HUỳNH QUANGI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

Nguyễn Thị Vân Anh Trờng THCS Cẩm Điền72

1. Kiến thức:

- Hiểu đợc cấu tạo và nguyên lí làm việc đèn ống huỳnh quang.

2. Kĩ năng:

- Hiểu đợc các đặc điểm của đèn huỳnh quang.

- Hiểu đợc u nhợc điểm của mỗi loại đèn điện để lựa chọn hợp lí đèn chiếu sáng trong nhà.

3. Thái độ:

- Ham hiểu biết và tìm hiểu thực tế.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: SGK, SGV, bóng đèn ống huỳnh quang và compac huỳnh quang. 2. Học sinh: SGK, chuẩn bị bài.

Một phần của tài liệu Giáo án CN8 (2013 - 2014) (Trang 71)