Phân tích kết quả định lượng

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng học tập cho học sinh yếu kém trong dạy học hóa học chương 2 và 4 lớp 10 chương trình cơ bản - trung học phổ thông (Trang 99)

Để có những nhận xét chính xác, các kết quả TNSP được xử lý theo PP thống kê toán học, chúng tôi tiến hành theo các bước sau:

 Tính tham số đặc trưng thống kê: + Điểm trung bình cộng 1 1 . n i i i X f x N   

103 Trong đó: - xi là điểm số

- N là số HS - fi là tần số

 Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng, S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít phân tán:

S2 = 2 1 ( ) 1 n i i i f x X N      Độ lệch chuẩn: S = S2

Giá trị S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.

 Hệ số biến thiên V chỉ mức độ phân tán: V = S

X .100%

Nếu V <30% độ dao động đáng tin cậy, giá trị V càng nhỏ thì trình độ HS càng đồng đều. Nếu V>30% độ dao động lớn, không đáng tin cậy.

 Tính đại lượng kiểm định t: ( ) 2 2

ĐC TN ĐC TN S S n X X t   

Sau đó so sánh giá trị này với giá trị t, k trong bảng phân phối Student với mức ý nghĩa là α (từ 0,01- 0,05) và độ lệch tự do k = 2n -2 để đi đến kết luận xem sự khác nhau giữa XTNXĐC là có ý nghĩa không.

 Lập bảng phân phối tần suất lũy tích

 Vẽ đồ thị phân phối tần suất và tần suất lũy tích theo theo bảng phân phối tần suất và tần suất lũy tích.

Sau khi TNSP, chúng tôi có hai bài kiểm tra 1 tiết cuối mỗi chương đối với cả lớp ĐC và lớp TN (Xem phụ lục), kết quả như sau:

104

Bảng 3.2. Bảng phân phối kết quả các bài kiểm tra

Tên Trường Lớp Đối tượng Bài KT Số HS đạt điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thường Kiệt 10A2 TN 1 0 0 0 0 2 15 10 8 8 2 0 2 0 0 0 1 2 13 11 9 7 1 1 10A5 ĐC 1 0 0 0 5 9 10 7 7 7 0 0 2 0 0 1 3 12 7 6 8 7 1 0 Nguyễn Đăng Đạo 10A3 TN 1 0 0 0 2 1 14 9 8 6 3 0 2 0 0 0 0 3 13 8 9 8 2 0 10A6 ĐC 1 0 0 2 3 9 8 7 7 6 1 0 2 0 0 1 4 10 7 6 8 7 0 0 Tiên Du 1 10A4 TN 1 0 0 0 0 2 13 8 9 9 3 0 2 0 0 1 0 1 13 9 7 10 2 1 10A7 ĐC 1 0 0 3 1 9 7 6 8 8 2 0 2 0 0 0 7 8 7 5 7 8 1 1

Bảng 3.3. Bảng tổng hợp điểm các bài kiểm tra Đối tượng Bài KT Tổng số HS Số HS đạt điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 1 132 0 0 0 2 5 42 27 25 23 8 0 ĐC1 132 0 0 5 9 27 25 20 22 21 3 0 TN2 2 132 0 0 1 1 6 39 28 25 25 5 2 ĐC2 132 0 0 2 14 30 21 17 23 22 2 1

105 Bảng 3.4. Số % HS đạt điểm Xi Lớp Số HS Số % HS đạt điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 132 0 0 0 1,52 3,79 31,82 20,45 18,94 17,42 6,06 0 ĐC1 132 0 0 3,79 6,82 20,45 18,94 15,15 16,67 15,91 2,27 0 TN2 132 0 0 0,76 0,76 4,54 29,54 21,21 18,94 18,94 3,79 1,52 ĐC2 132 0 0 1,52 10,60 22,72 15,91 12,88 17,42 16,67 1,52 0,76 Bảng 3.5. Số % HS đạt điểm Xi trở xuống Lớp Số HS Số % HS đạt điểm Xi trở xuống 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 132 0 0 0 1,52 5,30 37,12 57,58 76,52 94,94 100 100 ĐC1 132 0 0 3,79 10,61 31,06 50 65,15 81,82 97,73 100 100 TN2 132 0 0 0,76 1,52 6,06 35,61 56,82 75,76 94,70 98,48 100 ĐC2 132 0 0 1,52 12,12 34,85 50,76 63,64 81,06 97,73 99,24 100

Bảng 3.6 Số % HS đạt điểm yếu kém, trung bình, khá và giỏi

Lớp Số % học sinh

Yếu kém (1 - 4) Trung bình (5 - 6) Khá (7 - 8) Giỏi (9 - 10)

TN1 5,30 52,27 36,37 6,06

ĐC1 31,06 34,09 32,58 2,27

TN2 6,06 50,76 37,88 5,30

ĐC2 34,85 28,79 34,09 2,27

Từ bảng 3.5 ta vẽ được đồ thị các đường lũy tích tương ứng với các bài kiểm tra của các lớp TN và ĐC.

106

Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 1

107

Từ 3.6 ta có thể biểu diễn trình độ HS của lớp TN và ĐC qua biểu đồ hình cột.

Hình 3.3. Phân loại kết quả học tập bài kiểm tra số 1

108

Từ bảng 3.2 , áp dụng các công thức tính , S2, S, V đã nêu trên ta tính được các tham số đặc trưng thống kê theo từng bài dạy của hai đối tượng TN và ĐC. Các giá trị đó được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.7. Giá trị các tham số đặc trưng.

Bài KT Lớp X S2 S V(%) 1 TN 6,36 1,98 1,41 22,17 ĐC 5,60 3.1 1,76 31,43 2 TN 6,30 2.12 1,46 23,17 ĐC 5,59 3,22 1,79 32,02 Tổng TN 6,33 2,05 1,44 22,67 ĐC 5,6 3,16 1,78 31,73 3.3.2. Phân tích kết quả định tính

Qua quan sát dự giờ các tiết học thực nghiệm, trao đổi trò chuyện với một số giáo viên giảng dạy và bản thân học sinh chúng tôi nhận thấy

Trong giờ học ở lớp thực nghiệm HS sôi nổi hơn, các em đã mạnh dạn phát biểu ý kiến, học bài và làm bài tập trước khi đến lớp. Đặc biệt các em bỏ qua được mặc cảm tự ti, biết trao đổi với GV những chỗ mình chưa hiểu. Sự tiến bộ của các em biểu hiện cụ thể qua điểm số, qua việc HS có ý thức học bài ở lớp cũng như ở nhà.

Các GV tham gia dạy thực nghiệm đều khẳng định dạy học theo phương pháp tích cực nêu trên có tác dụng rèn luyện tính tích cực chủ động cho HS, đồng thời cũng khẳng định được tính khả thi của các biện pháp đề xuất.

3.3.3. Đánh giá chung

Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập của HS lớp TN cao hơn lớp ĐC, thể hiện như sau:

109

Tỉ lệ % HS đạt khá, giỏi của các lớp TN cao hơn lớp ĐC, chứng tỏ việc nắm kiến thức cơ bản và khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các bài tập của HS lớp TN cao hơn hẳn lớp ĐC.

Đồ thị đường lũy tích của lớp TN luôn nằm bên phải và phía dưới của lớp ĐC, điều này cho thấy kết quả học tập của HS ở các lớp TN tốt hơn lớp ĐC.

Hệ số biến thiên V của lớp TN luôn nhỏ hơn của lớp ĐC chứng tỏ mức độ phân tán điểm của HS lớp ĐC rộng hơn của lớp TN, chất lượng của lớp TN đồng đều hơn.

Từ kết quả thực nghiệm sư phạm, chúng tôi nhận thấy việc sử dụng các biện pháp nâng cao khả năng học tập cho học sinh yếu kém do chúng tôi đề xuất là cần thiết, khả thi và có tác dụng nâng cao chất lượng dạy - học môn Hóa học ở cấp THPT.

110

Tiểu kết chƣơng 3

Chương 3 đã trình bày mục đích, kế hoạch – qui trình, chọn mẫu thực nghiệm, nội dung và xử lý kết quả thực nghiệm. Chúng tôi đã tiến hành các nội dung thực nghiệm:

Điều tra, tìm hiểu thực trạng dạy và học môn Hóa học ở các trường THPT tỉnh Bắc Ninh gồm 3 trường (THPT Lý Thường Kiệt, THPT Nguyễn Đăng Đạo, THPT Tiên Du 1). Điều tra phỏng vấn bằng phiếu 264 HS lớp 10, 80 giáo viên trong đó có 20 giáo viên đang trực tiếp dạy môn Hóa, 80 phụ huynh của HS yếu kém môn Hóa học.

Khảo sát để phân loại ban đầu, khảo sát để đánh giá 264 học sinh của 3 lớp TN và 3 lớp ĐC (lớp 10 năm học 2011 – 2012)

Dự giờ được 20 giờ của 10 giáo viên (chương trình lớp 10)

Trao đổi với cán bộ quản lý và giáo viên giảng dạy bộ môn Hóa học của 3 trường chúng tôi đến thực tế trong tỉnh Bắc Ninh. Chúng tôi đã chọn mẫu thực nghiệm là 3 lớp TN và 3 lớp ĐC (lớp 10) ở 3 trường (THPT Lý Thường Kiệt, THPT Nguyễn Đăng Đạo, THPT Tiên Du 1). Qua kết quả xử lý cho thấy cùng xuất phát điểm tương đối giống nhau, việc áp dụng các biện pháp nâng cao khả năng học tập cho học sinh yếu kém, có sự chuyển biến tương đối rõ nét về chất lượng, cho thấy tính khả thi của đề tài luận văn.

111

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài, chúng tôi luôn bám sát mục đích và nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, cụ thể:

Đã nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề gồm 4 nội dung chính: Dạy học, bản chất quả quá trình dạy học, phương pháp dạy học, định hướng đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay, giảng dạy phù hợp với đối tượng HS, dạy cho HS cách học, nghiên cứu thực trạng chất lượng dạy học hóa học ở các trường THPT tỉnh Bắc Ninh.

Chúng tôi đã nghiên cứu và đưa ra 7 biểu hiện thường gặp, nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến yếu kém của HS trong học tập môn Hóa học, từ đó đưa ra 9 biện pháp giúp đỡ HS yếu kém để HS có thể vươn lên đạt được yêu cầu và có kết quả học tập cao hơn.

Tăng cường gợi động cơ học tập cho học sinh.

Tạo lòng tin gây hứng thú, say mê yêu thích môn học.

Lập danh sách và lên kế hoạch phụ đạo theo nhóm cho học sinh yếu kém.

Thường xuyên kiểm tra sự tiến bộ của học sinh trong quá trình học tập kết hợp khen chê hợp lí.

Lấp “lỗ hổng” kiến thức và tạo “tiền đề” xuất phát.

Hế thống hóa kiến thức “nền” đã học trong các giờ lí thuyết, luyện tập.

Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm “luyện tập vừa sức” và “rèn luyện” những kĩ năng cơ bản.

Giúp đỡ học sinh về phương pháp học tập. Đổi mới phương pháp dạy học.

Để thực hiện tốt các biện pháp trên, chúng tôi đưa ra hệ thống bài tập hóa học cơ bản để củng cố kiến thức và rèn luyên kĩ năng cho học sinh (chương 2 và 4 hóa học 10 THPT) với tổng số 136 bài tập tự luận và trắc nghiệm, cụ thể:

112

Chương 4: (gồm 37 bài tự luận và 20 bài trắc nghiệm)

Cùng với hệ thống bài tập hóa học, chúng tôi đã thiết kế minh họa 4 bài giảng dạy theo chuẩn kiến thức kĩ năng. Thực hiện kiểm tra đánh giá kết quả học tập bằng 2 bài kiểm tra 1 tiết sau khi học xong mỗi chương.

Để kiểm định tính khả thi của đề tài chúng tôi đã tiến hành điều tra thực trạng dạy học bộ môn ở 3 trường THPT trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Tổ chức 3 cặp lớp TN và ĐC cho việc áp dụng đề tài, chúng tôi đã tiên hành xử lý kết quả thực nghiệm. Thực nghiệm đã cho kết quả tốt, cho thấy hiệu quả và tính khả thi của đề tài này.

2. Khuyến nghị

Qua việc nghiên cứu và thực hiện đề tài chúng tôi khuyến nghị một số vấn đề có liên quan đến việc nâng cao khả năng học tập cho HS yếu kém, nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học ở các trường THPT.

Bộ GD  ĐT cần quan tâm tổ chức các hội thảo, chuyên đề về “Tìm các biện pháp giúp đỡ HS yếu kém”.

Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho dạy và học môn Hóa học. Hiệu quả của việc áp dụng các biện pháp giúp đỡ HS yếu kém tùy thuộc vào sự kiên trì, nỗ lực và mục đích áp dụng của mỗi GV. Muốn có biện pháp đúng phải tìm hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến sự yếu kém đó. Vì vậy, muốn áp dụng có hiệu quả các biện pháp giúp đỡ, ngay từ đầu tiên nhận lớp GV phải khảo sát phân loại và có sự đầu tư cho việc tìm hiểu, nắm vững đối tượng HS.

Để góp phần nâng cao chất lượng DH, chất lượng giáo dục toàn diện trong các trường THPT, trong DH hóa học việc xác định nguyên nhân, tìm ra biện pháp giúp đỡ HS yếu kém để HS có thể vươn lên đạt được yêu cầu và có kết quả cao hơn trong học tập, làm giảm tỷ lệ HS yếu kém, nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn là một công việc vô cùng quan trọng và cấp thiết.

113

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Thị Thuận An (2006), Thiết kế bài dạy hóa học và trắc nghiệm khách quan môn hóa học THPT. Giáo trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì III, ĐH Huế Trường ĐHSP.

2. Cao Thị Thiên An (2008), Phân dạng và phương pháp giải bài tập Hóa học 10.

Nxb ĐH QGHN.

3. Ngô Ngọc An (2003), Các bài toán hóa học Trung học phổ thông. Nxb Giáo dục.

4. Nguyễn Duy Ái, Dƣơng Duy Tốn, Lê Xuân Trọng (5/ 1990), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên hóa học lớp 10 CCGD. Bộ GDĐT.

5. Trịnh Văn Biều (2000), Trang Thị Lân, Phạm Ngọc Thủy, Tư liệu dạy học về bảng tuần hoàn và các nguyên tố hóa học. Nxb ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh.

6. Trịnh Văn Biều (2006), Một số vấn đề cơ bản về kiểm tra đánh giá kết quả học tập. ĐHSP TPHCM

7.Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2009), Lí luận dạy học hiện đại một số vấn đề

về đổi mới phương pháp dạy học. Postdam Hà Nội.

8. Nguyễn Cƣơng (10/2003), Sử dụng phổi hợp các phương pháp dạy học hiện đại và phương tiện kỹ thuật dạy học để nâng cao chất lượng dạy học Hóa học. Đề cương bài

giảng lớp tập huấn giảng viên CĐSP – Dự án đào tạo giáo viên THCS Hà Nội.

9. Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học Hóa học ở trường phổ thông và đại học. Một số vấn đề cơ bản. Nxb Giáo dục.

10. Bộ Giáo dục và Đào Tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông môn Hóa học. Nxb Giáo dục.

11.Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và Đại học, Một số vấn đề cơ bản. Nxb GD Việt Nam.

12. Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn, Đào Thu Nga, Nguyễn Thị Hồng Thúy (2007), Giới thiệu giáo án Hóa học 10. Nxb Hà Nội.

13. Thái Hải Hà (2008), Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của HS. Luận văn thạc sĩ. ĐHSP TP.HCM.

114

14. Lê Văn Hồng (chủ biên), Tâm lý h ọc lứa tuổi và tâm lý học sư phạm , Dùng cho các trường Đại học Sư p hạm và Cao đẳng Sư phạm . Nxb Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i 1999.

15. Lê Văn Hồng (chủ biên), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm , Dùng cho các trường Đại học Sư p hạm và Cao đẳng Sư phạm . Nxb Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i 1999.

16. Văn Vi Hồng (2005). Nghiên cứu những sai lầm mà học sinh thường mắc phải khi

giải bài tập hóa học và những biện pháp giúp học sinh khắc phục những sai lầm đó.

Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP TPHCM.

17. Phó Đức Hòa, Ngô Quan Sơn (2008). Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tích cực. Nxb Giáo dục.

18. Trần Thành Huế (1996). Một số tổng kết về bài tập hóa học. NXB Khoa học & Kỹ thuật Hà Nội.

19. Nguyễn Kì (1995). Phương pháp dạy học tích cực lấy người học là trung tâm.

NXB Giáo dục.

20. Dƣơng Thị Y Linh (2011). Các biện pháp giúp học sinh trung bình, yếu học tốt môn Hóa học lớp 11 ban cơ bản ở trường THPT. Luận văn thạc sĩ. Đại học sư phạm

thành phố Hồ Chí Minh.

21. Nguyễn Thi ̣ Hạ Ni (2006). Khảo sát mức độ phù hợp giữa trí thông minh và năng

lực học tập chuyên ngành của sinh viên. Luâ ̣n văn tha ̣c sĩ khoa Tâm lí giáo du ̣c. ĐHSP

TP.HCM.

22. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2010). Phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường phổ thông. Tập bài giảng cho cao học và sinh viên ngành hóa học. ĐHSP Hà

Nội.

23. Nguyễn Ngọc Quang (1994). Lý luận dạy học hóa học tập 1. NXB Giáo dục.

24. Nguyễn Thị Sửu (2007). Tổ chức quá trình dạy học hóa học phổ thông. Khóa hóa

115

25. Nguyễn Thị Sửu (chủ biên), Lê Văn Năm. Phương pháp dạy học hóa học. NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội

26. Nguyễn Thị Sửu, Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Kim Thành (2009). Trắc nghiệm hóa học chọn lọc trung học phổ thông. Nxb Giáo dục.

27. Nguyễn Thị Kim Thành, Vũ Minh Trang, Vũ Phƣơng Liên (2010). Tập bài giảng Phương pháp và công nghệ dạy học hóa học. ĐHGD ĐHQGHN.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng học tập cho học sinh yếu kém trong dạy học hóa học chương 2 và 4 lớp 10 chương trình cơ bản - trung học phổ thông (Trang 99)