Cỏc lý thuyết tõm lớ về phũng ngừa tội phạm

Một phần của tài liệu Tập bài giảng TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM (Tổ bộ môn Tâm lý học trường ĐH Luật Hà Nội) (Trang 51 - 55)

Tụ̣i phạm là mụ̣t loại hành vi bṍt bình thường, hành vi sai lợ̀ch của con người. Muụ́n phòng ngừa tụ̣i phạm hiợ̀u quả thì các biợ̀n pháp phòng ngừa phải xuṍt phát từ nguyờn nhõn, từ các yờ́u tụ́ đích thực quy định hành vi của con người.

2.1. Phũng ngừa tội phạm từ quan điểm của Phõn tõm họctruyền thống truyền thống

- Nụ̣i dung của thuyờ́t Phõn tõm học:

+ Bản chṍt con người: ba khụ́i với vai trò thụ́ng soái của các bản năng, nhṍt là tình dục và xõm kích.

+ Vai trò của các thúc đõ̉y vụ thức: Nờ́u như khụng tṍt cả thì hõ̀u hờ́t hành vi của con người do các đụ̣ng cơ vụ thức chi phụ́i.

Bản tính con người là xṍu xa, là thù địch với xã hụ̣i. Do đó, tụ̣i phạm có thờ̉ xảy ra bṍt kỳ ở đõu, vào bṍt kỳ thời điờ̉m nào và với bṍt cứ ai.

- Phòng ngừa:

+ Tạo các rào cản đờ̉ các thúc đõ̉y tụ̣i lụ̃i khụng thờ̉ đưa tới hành vi thực tờ́: hình phạt, các biợ̀n pháp răn đe đủ mạnh, giáo dục

+ Tư vṍn giúp con người chọn nghờ̀ hay các hoạt đụ̣ng phù hợp đờ̉ giúp giả tỏa các xung năng;

+ Tụ̉ chức các hoạt đụ̣ng đờ̉ con người có thờ̉ giải tỏa các xung năng bị dụ̀n nén hoặc tìm được đụ́i tượng thay thờ́;

+ Với người phạm tụ̣i, phải phõn tích, tìm hiờ̉u nguyờn nhõn sõu xa của hành vi bṍt thường của họ và tìm biợ̀n pháp điờ̀u trị phù hợp.

2.2. Phũng ngừa tội phạm từ quan điểm của Tõm lớ họcnhõn văn nhõn văn

- Đại diợ̀n: A. Maslow, C. Roger.

- Quan niợ̀m vờ̀ bản chṍt con người và hành vi của họ:

+ bản tính của con người là tụ́t, con người là hiợ̀n thõn của cái đẹp, sinh ra con người đã có sẵn mụ̣t khuynh hướng phát triờ̉n và khuynh hướng này là khụng mõu thuõ̃n với xã hụ̣i, nờ́u gặp điờ̀u kiợ̀n thuọ̃n lợi khuynh hướng này sẽ được phát huy.

+ Con người khụng xṍu, tuy nhiờn họ có thờ̉ có hành vi xṍu, có thờ̉ phạm tụ̣i.

- Phòng ngừa tụ̣i phạm:

+ tạo điờ̀u kiợ̀n thuọ̃n lợi đờ̉ mụ̃i cá nhõn phát triờ̉n mọi tiờ̀m năng của mình;

+ tạo mụi trường lành mạnh, thờ̉ hiợ̀n tình yờu thương, sự quan tõm trong quan hợ̀ người – người;

+ trong giáo dục người phạm tụ̣i cõ̀n hiờ̉u, gõ̀n gũi, quan tõm đờ̉ cảm hóa họ.

2.3. Phũng ngừa tội phạm từ quan điểm của Tõm lớ họchành vi hành vi

- Quan niợ̀m vờ̀ bản chṍt con người và hành vi của họ: bản chṍt và hành vi của con người do mụi trường, đặc biợ̀t là mụi trường xã hụ̣i quyờ́t định. Hõ̀u hờ́t các hành vi của con người là do tọ̃p nhiờ̃m.

- Phòng ngừa tụ̣i phạm:

+ chú trọng đặc biợ̀t đờ́n mụi trường xã hụ̣i;

+ chú trọng đờ́n viợ̀c hình thành thói quen tuõn theo pháp luọ̃t;

+ kiờ̉m soát chặt chẽ các tình huụ́ng giáo dục; + tránh xa các tình huụ́ng dờ̃ gõy cảm xúc.

2.4. Phũng ngừa tội phạm từ quan điểm của Tõm lớ họcnhận thức nhận thức

- Đại diợ̀n: A. Bandura, W. Mischel, J. Rotter - Quan niợ̀m vờ̀ bản chṍt con người và hành vi:

+ con người là mụ̣t hợ̀ thụ́ng xử lý thụng tin: các sự kiợ̀n cung cṍp thụng tin (đõ̀u vào), con người xử lý và kờ́t quả là hành vi xảy ra (đõ̀u ra).

+ hành vi phạm tụ̣i là kờ́t quả của quá trình học tọ̃p xã hụ̣i, quá trình quan sát, là sự mụ phỏng các hành vi mõ̃u.

+ hành vi của con người chịu sự quy định của nhiờ̀u yờ́u tụ́. - Phòng ngừa tụ̣i phạm:

+ cung cṍp thụng tin đõ̀y đủ, đúng vờ̀ các sự kiợ̀n xảy ra; + tạo mụi trường lành mạnh;

+ xõy dựng các hành vi mõ̃u đờ̉ tuyờn truyờ̀n;

+ hành vi phạm pháp, phạm tụ̣i phải được xử lý thưởng nghiờm minh, hành vi tuõn theo pháp luọ̃t gương mõ̃u phải được

2.5. Phũng ngừa tội phạm từ quan điểm của Tõm lớ họchoạt động hoạt động

- Đại diợ̀n:

- Quan niợ̀m vờ̀ bản chṍt con người và hành vi:

+ nhõn cách, yờ́u tụ́ bờn trong quy định hành vi, được hình thành thụng qua hoạt đụ̣ng trong mụi trường xã hụ̣i;

+ hành vi phạm tụ̣i là kờ́t quả của sự tác đụ̣ng qua lại giữa nhõn cách với những phõ̉m chṍt tõm lí tiờu cực và hoàn cảnh, tình huụ́ng bờn ngoài.

- Phòng ngừa:

+ chú trọng đờ́n quá trình hình thành, phát triờ̉n nhõn cách, các moi trường xã hụ̣i, các yờ́u tụ́ ảnh hưởng: giáo dục, gia đình, nhà trường, tọ̃p thờ̉, giao tiờ́p, hoạt đụ̣ng …

+ hạn chờ́, loại bỏ bṍt cụng, bṍt bình đẳng trong xã hụ̣i; + hoàn chỉnh hợ̀ thụ́ng pháp luọ̃t;

+ tạo mụi trường phù hợp, dùng lao đụ̣ng, chờ́ đụ̣, học tọ̃p đờ̉ giáo dục người phạm tụ̣i.

2.6. Phũng ngừa tội phạm từ quan điểm của Tõm lớ họchiện đại hiện đại

- Quan niợ̀m của tõm lí học hiợ̀n đại vờ̀ bản chṍt của con người và hành vi của họ:

+ con người là phức tạp, là tụ̉ng hòa của tṍt cả: trong con người có cái tụ́t, cái xṍu, cái tích cực, cái tiờu cực;

+ hành vi nói chung và hành vi phạm tụ̣i nói riờng được quy định bởi nhiờ̀u yờ́u tụ́: xã hụ̣i - văn hóa, tự nhiờn, tõm lí, di truyờ̀n, nuụi dưỡng, bờn trong, bờn ngoài;

- Phòng ngừa

+ có thờ̉ áp dụng bṍt kỳ biợ̀n pháp phòng ngừa nào miờ̃n là hữa ích và khụng trái luọ̃t;

Một phần của tài liệu Tập bài giảng TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM (Tổ bộ môn Tâm lý học trường ĐH Luật Hà Nội) (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w