Động cơ, mục đớch, ý đồ phạm tội 1.Động cơ phạm tộ

Một phần của tài liệu Tập bài giảng TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM (Tổ bộ môn Tâm lý học trường ĐH Luật Hà Nội) (Trang 28 - 29)

1 Cỏc khỏi niệm cơ bản

2.2 Động cơ, mục đớch, ý đồ phạm tội 1.Động cơ phạm tộ

2.2.1.Động cơ phạm tội

Đụ̣ng cơ phạm tụ̣i (đụ̣ng cơ của hành vi phạm tụ̣i) là các yờ́u tụ́ tõm lý bờn trong thúc đõ̉y người phạm tụ̣i thực hiợ̀n hành vi phạm tụ̣i. Đó có thờ̉ là những xúc cảm, tình cảm, mong muụ́n, những hình ảnh tõm lý ... Vớ dụ: Tình cảm hằn thù cá nhõn có thờ̉ đưa đờ́n hành vi giờ́t người, cụ́ ý gõy thương tích....

Cơ sở của đụ̣ng cơ là hợ̀ thụ́ng nhu cõ̀u. Tuy nhiờn, khụng phải bṍt cứ nhu cõ̀u nào cũng trở thành đụ̣ng cơ thúc đõ̉y viợ̀c thực hiợ̀n hành vi. Khi nhu cõ̀u khụng được thoả mãn và gặp sự tác đụ̣ng tương thích của điờ̀u kiợ̀n bờn ngoài thì nó mới trở thành đụ̣ng cơ. Quá trình này tõm lý học gọi là “đụ̣ng cơ hoá ”. Chẳng hạn, nhu cõ̀u "ăn " khi đang được thoả mãn thì bạn chưa đờ̉ ý đờ́n nó, nó chưa trở thành đụ̣ng cơ. khụng được thoả mãn nó sẽ

thúc đõ̉y bạn hành đụ̣ng. Lúc này, nhu cõ̀u mới trở thành đụ̣ng cơ của hành đụ̣ng.

Đụ̣ng cơ phạm tụ̣i là nguyờn nhõn bờn trong trực tiờ́p đưa con người đờ́n quyờ́t định thực hiợ̀n hành vi nguy hiờ̉m cho xã hụ̣i. Đụ̣ng cơ phạm tụ̣i biờ̉u hiợ̀n mức đụ̣ nguy hiờ̉m cho xã hụ̣i của hành vi và của nhõn cách người phạm tụ̣i. Trong những trường hợp phạm tụ̣i với lụ̃i cụ́ ý luụn tụ̀n tại đụ̣ng cơ phạm tụ̣i, còn trong trường hợp phạm tụ̣i với lụ̃i vụ ý thì chỉ tụ̀n tại đụ̣ng cơ ứng xử, nó khụng đóng vai trò là đụ̣ng lực thúc đõ̉y viợ̀c thực hiợ̀n tụ̣i phạm.

Đụ̣ng cơ và hành vi do nó thúc đõ̉y có thờ̉ khụng cùng tính chṍt với nhau. Mụ̣t đụ̣ng cơ tụ́t cũng có thờ̉ dõ̃n đờ́n viợ̀c phạm tụ̣i. Ví dụ: Mụ̣t phụ nữ do thương yờu, lo lắng cho con mình nờn đã hãm hại con riờng của chụ̀ng đờ̉ con mình được hưởng toàn bụ̣ tài sản thừa kờ́. Chính vì vọ̃y trong Bụ̣ luọ̃t hình sự nước ta, đụ̣ng cơ phạm tụ̣i có thờ̉ là dṍu hiợ̀u định khung trong các cṍu thành tụ̣i phạm, hoặc có thờ̉ được xem là tình tiờ́t tăng nặng hoặc giảm nhẹ trách nhiợ̀m hình sự khi quyờ́t định hình phạt. Vớ dụ: Đụ̣ng cơ phòng vợ̀ được xem là tình tiờ́t giảm nhẹ (điờ̀u 46 khoản 1 điờ̉m c - Bụ̣ luọ̃t hình sự), đụ̣ng cơ đờ hốn - là tình tiờ́t tăng nặng (Điờ̀u 48 khoản 1 điờ̉m đ )

Một phần của tài liệu Tập bài giảng TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM (Tổ bộ môn Tâm lý học trường ĐH Luật Hà Nội) (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w