Điều kiện, hoàn cảnh phạm tộ

Một phần của tài liệu Tập bài giảng TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM (Tổ bộ môn Tâm lý học trường ĐH Luật Hà Nội) (Trang 32 - 34)

1 Cỏc khỏi niệm cơ bản

2.5 Điều kiện, hoàn cảnh phạm tộ

Mụ̃i hành vi phạm tụ̣i luụn được thực hiợ̀n trong mụ̣t tình huụ́ng nhṍt định với những điờ̀u kiợ̀n, hoàn cảnh cụ thờ̉ vờ̀ khụng gian, thời gian và những sự kiợ̀n có liờn quan xảy ra trong tình huụ́ng đó. Chúng là mặt khách

quan của tụ̣i phạm. Khi phõn tích tõm lý hành vi phạm tụ̣i, bạn khụng thờ̉ bỏ qua yờ́u tụ́ này. Chính sự tác đụ̣ng qua lại giữa điờ̀u kiợ̀n, hoàn cảnh của tình huụ́ng bờn ngoài với đặc điờ̉m nhõn cách bờn trong đã đưa đờ́n phản ứng trả lời của con người, đó là những hành vi, kờ̉ cả hành vi phạm tụ̣i. Chính những tác đụ̣ng từ bờn ngoài mụi trường sụ́ng lờn cá nhõn đã làm cho nhu cõ̀u chưa được thoả mãn ở họ trở thành đụ̣ng cơ thúc đõ̉y họ hành đụ̣ng. Cũng chính điờ̀u kiợ̀n và hoàn cảnh bờn ngoài sẽ ảnh hưởng đờ́n toàn bụ̣ quá trình hình thành và thực hiợ̀n hành vi phạm tụ̣i. Khi xác định mục đích, lọ̃p kờ́ hoạch, lựa chọn cụng cụ, phương tiợ̀n phạm tụ̣i, khi đưa ra quyờ́t định thực hiợ̀n, con người khụng những cõn nhắc, đánh giá năng lực của bản thõn, mà còn phõn tích tình huụ́ng, dự đoán họ̃u quả của hành vi. Sự nhọ̃n thức đánh giá tình huụ́ng khụng đúng có thờ̉ đưa con người đờ́n với những hành vi lợ̀ch chuõ̉n, hành vi phạm pháp và phạm tụ̣i. Vớ dụ: phạm tụ̣i trong trường hợp vượt quá yờu cõ̀u của tình thờ́ cṍp thiờ́t. Nguyờn nhõn của sự phản ánh tình huụ́ng mụ̣t cách sai lợ̀ch có thờ̉ do mụ̣t sụ́ yờ́u tụ́ khách quan của tình huụ́ng đã cản trở nhọ̃n thức của con người, nhưng cơ bản võ̃n là do những khiờ́m khuyờ́t trong tõm lý, nhõn cách của họ: do hiờ̉u biờ́t hạn chờ́, do nụng nụ̉i, cõ̉u thả, do tính tự tin thừa thãi... Điờ̀u này được biờ̉u hiợ̀n rṍt rõ trong những hành vi phạm tụ̣i với lụ̃i vụ ý. Trong những hành vi phạm tụ̣i với lụ̃i cụ́ ý sự phản ánh tình huụ́ng thường có ý nghĩa hạn chờ́ hơn, bởi vì ở đõy, người phạm tụ̣i nhọ̃n thức được hành vi của mình, họ̃u quả của nó nhưng võ̃n quyờ́t định thực hiợ̀n.

Tóm lại, hành vi phạm tụ̣i là kờ́t quả của sự tác đụ̣ng qua lại giữa các đặc điờ̉m tõm lý, nhõn cách bờn trong con người với điờ̀u kiợ̀n, hoàn cảnh bờn ngoài. Vai trò của điờ̀u kiợ̀n, hoàn cảnh bờn ngoài thờ̉ hiợ̀n ở chụ̃: chúng là những yờ́u tụ́ hoặc kích thích hoặc cản trở con người thực hiợ̀n hành vi

phạm tụ̣i. Sự thay đụ̉i của điờ̀u kiợ̀n, hoàn cảnh bờn ngoài có thờ̉ làm thay đụ̉i ý đụ̀ của người phạm tụ̣i và làm xuṍt hiợ̀n ý đụ̀ mới.

3.Hậu quả tõm lý của hành vi phạm tội

Sau khi kờ́t thúc mụ̣t hành vi phạm tụ̣i con người thường đụ́i chiờ́u viợ̀c làm đó của mình với kờ́ hoạch đờ̀ ra ban đõ̀u là mục đích có đạt được hay khụng. Thực tờ́ này gõy ra những thay đụ̉i trong tõm lý của người phạm tụ̣i. Những thay đụ̉i này rṍt đa dạng vờ̀ nụ̣i dung, mức đụ̣ và hình thức biờ̉u hiợ̀n.

Họ̃u quả tõm lý của hành vi phạm tụ̣i thường được biờ̉u hiợ̀n trờn hai mặt sau:

Một phần của tài liệu Tập bài giảng TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM (Tổ bộ môn Tâm lý học trường ĐH Luật Hà Nội) (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w