Khỏi niệm nguyờn nhõn tõm lý xó hội của hành vi phạm tộ

Một phần của tài liệu Tập bài giảng TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM (Tổ bộ môn Tâm lý học trường ĐH Luật Hà Nội) (Trang 26 - 28)

1 Cỏc khỏi niệm cơ bản

1.2 Khỏi niệm nguyờn nhõn tõm lý xó hội của hành vi phạm tộ

Nguyờn nhõn tõm lý xã hụ̣i của hành vi phạm tụ̣i là tọ̃p hợp các đặc

điểm tõm lý tiờu cực, hình thành và phát triển do họ̃u quả của những điều kiợ̀n xã hụ̣i khụng thuọ̃n lợi trong quá trình xã hụ̣i hóa cá nhõn. Các đặc điểm tõm lý tiờu cực này trong sự tác đụ̣ng qua lại với những điều kiợ̀n, hoàn cảnh cụ thể là nguyờn nhõn đưa con người đến chỗ phạm tụ̣i.

Qua khái niợ̀m trờn, nó được thờ̉ hiợ̀n qua hai nhóm sau:

- Nhóm nguyờn nhõn thứ nhṍt: là những đặc điờ̉m tõm lý tiờu cực hình thành ở cá nhõn do những điờ̀u kiợ̀n xã hụ̣i khụng thuọ̃n lợi.

-Nhóm nguyờn nhõn thứ hai: điờ̀u kiợ̀n và hoàn cảnh cụ thờ̉ của tụ̣i phạm

2.Cấu trỳc tõm lý của hành vi phạm tội 2.1 Nhu cầu và lợi ớch

2.1.1 Nhu cầu

Nhu cõ̀u phản ánh sự phụ thuụ̣c của con người vào mụi trường bờn ngoài. Nó được cảm nhọ̃n như trạng thái thiờ́u thụ́n vờ̀ mụ̣t cái gì đó và bạn

phải tìm cách hành đụ̣ng đờ̉ bù đắp. Chính vì vọ̃y, nhu cõ̀u là cụ̣i nguụ̀n của tính tích cực của con người, là nguyờn nhõn sõu xa bờn trong của hành vi. Mọi hành đụ̣ng của con người đờ̀u trực tiờ́p hoặc gián tiờ́p liờn quan đờ́n sự thoả mãn nhu cõ̀u.

Mụ̃i con người luụn có nhiờ̀u nhu cõ̀u. Chúng tạo thành hợ̀ thụ́ng nhu cõ̀u của người đó. Thụng thường, người ta chia các nhu cõ̀u của con người thành hai nhóm: Các nhu cõ̀u sinh lý (hay còn gọi là nhu cõ̀u tự nhiờn) như ăn, ngủ, sinh dục, tự vợ̀....Các nhu cõ̀u xã hụ̣i (nhu cõ̀u tinh thõ̀n) như nhu cõ̀u lao đụ̣ng, nhu cõ̀u giao tiờ́p, nhu cõ̀u học tọ̃p, nhu cõ̀u vờ̀ sự cụng bằng...

Nhu cõ̀u của con người xuṍt hiợ̀n, phát triờ̉n trong qúa trình sụ́ng và hoạt đụ̣ng của họ, chịu ảnh hưởng của các mụ́i quan hợ̀ xã hụ̣i và mức đụ̣ phát triờ̉n của xã hụ̣i. Do đó, hoạt đụ̣ng và lụ́i sụ́ng của con người đờ̉ lại dṍu ṍn trong hợ̀ thụ́ng nhu cõ̀u của họ. Nhu cõ̀u của người phạm tụ̣i có nhiờ̀u điờ̉m khác biợ̀t so với nhu cõ̀u của những người bình thường. Khi nghiờn cứu hợ̀ thụ́ng nhu cõ̀u ở người chưa thành niờn phạm tụ̣i, các nhà tõm lý học Nga G.G.Bụcarieva và L.I.Bụrovich đã phát hiợ̀n những nét đặc trưng sau:

+ Tính nghốo nàn, hạn hẹp của hợ̀ thụ́ng nhu cõ̀u.

+ Sự đòi hỏi quá cao của các nhu cõ̀u thuụ̣c cṍp đụ̣ thṍp (các nhu cõ̀u sinh lý, các nhu cõ̀u vọ̃t chṍt)

+ Tính suy đụ̀i và thiờ́u lành mạnh.

Cõ̀n phải thṍy rằng, mặc dù nhu cõ̀u là nguyờn nhõn sõu xa bờn trong của hành vi, kờ̉ cả hành vi phạm tụ̣i, song khụng tụ̀n tại nhu cõ̀u phạm tụ̣i. Mụ̣t người bị coi là phạm tụ̣i khụng phải vì người đó cõ̀n phải thoả mãn mụ̣t nhu cõ̀u nào đó của mình, mà là bởi vì họ đã lựa chọn phương thức thoả mãn nó bằng viợ̀c thực hiợ̀n mụ̣t hành vi nguy hiờ̉m cho xã hụ̣i, trong khi họ có đủ điờ̀u kiợ̀n (khách quan và chủ quan) đờ̉ quyờ́t định mụ̣t hành vi khác phù hợp

được quy định khụng phải bởi nhu cõ̀u, mà bởi các đặc điờ̉m nhõn cách của con người.

2.1.2. Lợi ớch

Lợi ích là bọ̃c thang từ nhu cõ̀u đờ́n hành vi, là sự nhọ̃n thức nhu cõ̀u và so sánh nó với những điờ̀u kiợ̀n và cụng cụ thực hiợ̀n đang có. Lợi ích cũng là xu hướng nhọ̃n thức đụ́i tượng có ý nghĩa được cá nhõn lựa chọn và có nụ̣i dung phong phú vờ̀ mặt tình cảm.

Lợi ích con người thờ̉ hiợ̀n ở mụ́i quan hợ̀ của cá nhõn với điờ̀u kiợ̀n hiợ̀n tại, với cái ước muụ́n ở kờ́ hoạch hoạt đụ̣ng sụ́ng của nó trong tương lai. Đụi khi những dạng hành vi nhṍt định triwr thành lợi ích đụ̣c lọ̃p của cá nhõn, tách khỏi điờ̀u kiợ̀n xuṍt phát. Hành vi vu khụ́ng, vu oan giá họa, đụ̉ lụ̃i cho người khác, cãi cọ, và thọ̃m chí vi phạm pháp luọ̃t thường biờ̉u hiợ̀n như hình thức biờ́n dạng của sự khẳng định và của “ tính tích cực xã hụ̣i”.

Một phần của tài liệu Tập bài giảng TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM (Tổ bộ môn Tâm lý học trường ĐH Luật Hà Nội) (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w