Khớa cạnh tõm lý của người chưa thành niờn thực hiện hành vi phạm tộ

Một phần của tài liệu Tập bài giảng TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM (Tổ bộ môn Tâm lý học trường ĐH Luật Hà Nội) (Trang 45 - 47)

1 Cỏc khỏi niệm cơ bản

4.4.Khớa cạnh tõm lý của người chưa thành niờn thực hiện hành vi phạm tộ

phạm tội

4.4.1. Đặc điểm tõm lý của người chưa thành niờn phạm tội

Người chưa thành niờn phạm tụ̣i thực sự là mụ́i lo của nhiờ̀u quụ́c gia trờn thờ́ giới. Tình trạng phạm tụ̣i của người chưa thành niờn là điờ̀u nguy hại gṍp nhiờ̀u lõ̀n đụ́i với xã hụ̣i, vì những người này khụng còn là tương lai của đṍt nước và phõ̀n lớn những người tái phạm nguy hiờ̉m đờ̀u đã phạm tụ̣i lõ̀n đõ̀u ở lứa tuụ̉i trước 18 tuụ̉i.

Đụ̣ tuụ̉i của người chưa thành niờn phạm tụ̣i được nhiờ̀u nước quy định khác nhau. Ở Viợ̀t nam người chưa thành niờn phạm tụ̣i là người từ đủ 14 tuụ̉i đờ́n dưới 18 tuụ̉i có hành vi phạm tụ̣i.

Xét vờ̀ sự phát triờ̉n tõm, sinh lý, ở lứa tuụ̉i chưa thành niờn xuṍt hiợ̀n nhiờ̀u sự thay đụ̉i mạnh mẽ. Tõm lý của cá nhõn chuyờ̉n từ lứa tuụ̉i trẻ con sang lứa tuụ̉i người lớn, xuṍt hiợ̀n ṍn tượng đọ̃m nét “mình khụng còn là trẻ em nữa”. Sự phát triờ̉n thờ̉ chṍt của người chưa thành niờn đặc trưng bởi sự phát dục – dọ̃y thì của cơ thờ̉. Sự phát dục – dọ̃y thì đã làm cho cơ thờ̉ phát triờ̉n khụng cõn bằng, mặc dù chỉ là tạm thời (sẽ qua đi theo sự trưởng thành của cơ thờ̉) nhưng có ảnh hưởng rṍt lớn đờ́n sự phát triờ̉n tõm lý của người chưa thành niờn, làm cho tõm lý của các em xảy ra sự mṍt cõn bằng tạm thời.

Như vọ̃y, ở lứa tuụ̉i người chưa thành niờn có sự nhảy vọt vờ̀ sinh lý, dõ̃n tới những khủng hoảng tõm lý. Nờ́u các em khụng được phát triờ̉n trong các mụ́i quan hợ̀ bình thường với gia đình, nhà trường, xã hụ̣i, khụng được giáo dục mụ̣t cách đúng đắn, thì dờ̃ dõ̃n đờ́n những lợ̀ch lạc trong sự phát triờ̉n tõm lý, là mụ̣t trong các nguyờn nhõn khiờ́n các em thực hiợ̀n hành vi phạm tụ̣i nói riờng. Xét vờ̀ mặt tõm lý, người chưa thành niờn phạm tụ̣i có những đặc điờ̉m tõm lý sau đõy:

- Về trớ tuợ̀: so với trẻ em bình thường, người chưa thành niờn phạm

tụ̣i chọ̃m phát triờ̉n hơn vờ̀ trí tuợ̀, tư duy trừu tượng kém, nặng vờ̀ tư duy cụ thờ̉, khụng biờ́t phõn tích, dánh giá đúng hiợ̀n tượng. Coi thường học tọ̃p nhưng thường khéo léo và mưu trí trong thực hiợ̀n hành vi phạm pháp (chẳng hạn, có kỹ xảo trong viợ̀c trụ̣m cắp, móc túi, đụ́i phó với người khác đờ̉ che dṍu hành vi).

học tọ̃p. Thích đua đòi, ăn chơi như người lớn, thích những trò chơi, phim, truyợ̀n mang tính chṍt bạo lực, gõy cảm giác mạnh.

- Về tình cảm: thiờ́u bờ̀n vững, dờ̃ dàng thay đụ̉i nhưng lại rṍt mạnh

mẽ, trong nhiờ̀u trường hợp mang tính cực đoan. Tình cảm mang tính xung đụ̣ng cao, dờ̃ bị kích đụ̣ng, bụ̀ng bụ̣t, sụi nụ̉i. Trẻ chưa thành niờn phạm tụ̣i thường có nhu cõ̀u lớn trong tình cảm bạn bố, thường thích kờ́t bạn với trẻ em có cùng cảnh ngụ̣, tạo thành các “ băng”, “đảng”. Tình bạn trở thành tình đụ̀ng bọn, dờ̃ thõn nhau mà cũng dờ̃ phản bụ̣i nhau. Trong nhóm trẻ chưa thành niờn, vai trò của “ thủ lĩnh” được đặc biợ̀t đờ̀ cao và có sức ám thị lớn.

- Về quan hợ̀: trong gia dình, có xu hướng muụ́n thoát ly gia đình,

trong khi võ̃n còn bị phụ thuụ̣c vào gia đình. Vì vọ̃y, lứa tuụ̉i này rơi vào tình thờ́ xung đụ̣t, mõ̃u thuõ̃n. Bắt đõ̀u có những hoạt đụ̣ng, những qui ước trong hoạt đụ̣ng với các bạn. Kinh nghiợ̀m sụ́ng với các bạn cùng lứa tuụ̉i giúp cho trẻ chưa thành niờn có bản lĩnh đụ́i phó với người lớn. Trẻ thường đụ́i chiờ́u với những thành tựu, thọ̃t bại của bạn và suy ngõ̃m mình. Tính duy kỷ ở trẻ em chưa hoàn toàn mṍt đi, có thờ̉ gõy ra xung đụ̣t trong các sinh hoạt nhóm.

- Về tớnh cách: có sự đan xen giữa tính cách trẻ con và người lớn.

Luụn muụ́n tự khẳng định sức mạnh của mình, muụ́n hoạt đụ̣ng thử sức đờ̉ chứng minh mình là người lớn. Có xu hướng bắt chước cái xṍu của người lớn, dờ̃ bị người lớn lụi kéo. Có tính đụ̣c lọ̃p và tự trọng cao. Phản ứng khá cực đoan và mạnh mẽ khi bị xúc phạm. Tuụ̉i này có xu thờ́ hướng nụ̣i, giúp cá nhõn tự hiờ̉u mình hơn, tự xem mình là mụ̣t thờ́ giới riờng biợ̀t, giữ riờng cảm nghĩ của mình, ít khi tõm sự với bụ́ mẹ. Tuụ̉i này thường tìm mụ̣t người bạn thõn đờ̉ có thờ̉ tõm sự cùng nhau hàng ngày. Nhõn cách có lúc bị giằng xé giữa những xu hướng trái ngược nhau: khi hăng hái đờ́n cuụ̀ng tín, lúc chán nản bi quan.

Vờ̀ ý chí trong tính cách: thích lao vào nguy hiờ̉m đờ̉ chứng tỏ bản lĩnh của mình, tỏ ra dũng cảm và liờ̀u lĩnh, khụng biờ́t phõn biợ̀t giữa bảo thủ và kiờn trì, giữa dũng cảm và liờ̀u lĩnh. Hành đụ̣ng khá táo bạo, liờ̀u lĩnh và thiờ́u suy nghĩ. Nhiờ̀u lúc tỏ ra thụ lụ̃, cục cằn do thái đụ̣ thiờ́u tụn trọng người khác.

Như vọ̃y, ở người chưa thành niờn phạm tụ̣i có biờ̉u hiợ̀n tõm lý lợ̀ch lạc, khác với những trẻ bình thường. Khi gặp sự thúc đõ̉y của tình huụ́ng hoặc bị kích đụ̣ng, do những lợ̀ch lạc nói trờn trong tõm lý dờ̃ dàng khiờ́n trẻ thực hiợ̀n hành vi phạm tụ̣i.

Một phần của tài liệu Tập bài giảng TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM (Tổ bộ môn Tâm lý học trường ĐH Luật Hà Nội) (Trang 45 - 47)