Trạng thỏi tõm lý

Một phần của tài liệu Tập bài giảng TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM (Tổ bộ môn Tâm lý học trường ĐH Luật Hà Nội) (Trang 34 - 38)

1 Cỏc khỏi niệm cơ bản

3.1Trạng thỏi tõm lý

Sau khi thực hiợ̀n tụ̣i phạm, trạng thái tõm lý của người phạm tụ̣i thường có xu hướng trở nờn căng thẳng và phức tạp. Điờ̀u này xảy ra do nhiờ̀u nguyờn nhõn khác nhau, có thờ̉ kờ̉ đờ́n mụ̣t sụ́ nguyờn nhõn thường gặp như sau:

- Sự xuṍt hiợ̀n của những xúc cảm căng thẳng, những ṍn tượng, ám ảnh ở người phạm tụ̣i.

Trong quá trình thực hiợ̀n tụ̣i phạm, cá nhõn khụng chỉ hành đụ̣ng mà còn tri giác diờ̃n biờ́n và họ̃u quả của nó. Trong nhiờ̀u trường hợp, những hình ảnh vờ̀ diờ̃n biờ́n và họ̃u quả của hành vi thường xuyờn xuṍt hiợ̀n lại trong đõ̀u óc người phạm tụ̣i, ám ảnh họ và gõy ra những cảm xúc nặng nờ̀, như: ghờ rợn, sợ hãi, những căng thẳng khụng thờ̉ chịu đựng...

- Người phạm tụ̣i nhọ̃n thức được ý nghĩa và họ̃u quả của hành vi phạm tụ̣i, họ có thờ̉ có những ăn năn, hụ́i họ̃n.

Thụng thường chỉ sau khi thực hiợ̀n hành vi, con người mới thṍy hờ́t được ý nghĩa và họ̃u quả của viợ̀c làm của mình đụ́i với xã hụ̣i và đụ́i với bản

thõn. Điờ̀u này làm cho người phạm tụ̣i cảm thṍy lụ̃i lõ̀m, hụ́i họ̃n, lương tõm dằn vặt, tự trách bản thõn...

- Người phạm tụ̣i lo lắng cho sự an toàn của bản thõn, lo sợ bị phát hiợ̀n và trừng trị.

Viợ̀c thực hiợ̀n hành vi phạm tụ̣i đưa người phạm tụ̣i đờ́n chụ̃ đụ́i đõ̀u với xã hụ̣i, với pháp luọ̃t và họ bị đe doạ phải chịu mụ̣t hình phạt nghiờm khắc. ý thức được điờ̀u này, người phạm tụ̣i luụn lo sợ bị phát hiợ̀n và bị trừng trị, lo sợ đánh mṍt địa vị và tiờ̀n đụ̀ của mình...

- Sự hoạt đụ̣ng tích cực của tư duy đờ̉ tìm cách đụ́i phó với cơ quan điờ̀u tra, hòng che dṍu hành vi phạm tụ̣i.

Khi thṍy hành vi của mình võ̃n chưa bị lụi ra ánh sáng, người phạm tụ̣i hy vọng rằng họ có thờ̉ lõ̉n tránh được sự phát hiợ̀n và trừng trị của pháp luọ̃t. Họ tìm mọi cách đờ̉ đụ́i phó với các cơ quan bảo vợ̀ pháp luọ̃t và che dṍu tụ̣i lụ̃i của mình. Họ cụ́ nhớ lại quá trình chuõ̉n bị và thực hiợ̀n tụ̣i phạm đờ̉ phát hiợ̀n, phõn tích, đánh giá những sơ suṍt của bản thõn trong quá trình đó; tìm cách lý giải các tình huụ́ng nờ́u bị hỏi tới; phán đoán, nhọ̃n định vờ̀ hoạt đụ̣ng của cơ quan điờ̀u tra... điờ̀u này làm cho tư duy của người phạm tụ̣i trở nờn căng thẳng.

3.2 Hành vi

Xuṍt phát từ sự căng thẳng tõm lý, hành vi của người phạm tụ̣i thường có những biờ̉u hiợ̀n sau:

- Hành vi của ngươì phạm tụ̣i trở nờn thụ đụ̣ng, họ dờ̃ bị kích đụ̣ng, khụng làm chủ được bản thõn.

Sự căng thẳng tõm lý, diờ̃n biờ́n phức tạp của các quá trình cảm xúc và trí tuợ̀ làm giảm khả năng định hướng, điờ̀u khiờ̉n và kiờ̉m soát hành vi, thái đụ̣ của người phạm tụ̣i. Dù người phạm tụ̣i tìm cách che dṍu nụ̣i tõm của

dàng phát hiợ̀n những biờ̉u hiợ̀n thiờ́u tự nhiờn, lúng túng. Tõm lý căng thẳng, mṍt cõn bằng làm tăng tính phản ứng, người phạm tụ̣i trở nờn dờ̃ bị kích đụ̣ng, dờ̃ phản ứng và phản ứng khụng tương xứng với tình huụ́ng. Phong cách giao tiờ́p của người phạm tụ̣i cũng thay đụ̉i. Nờ́u trước đõy họ là người thích giao tiờ́p, cởi mở, dờ̃ gõ̀n, thì nay ngược lại, họ thọ̃n trọng, đờ̀ phòng, khép kín, ít nói và hạn chờ́ giao tiờ́p đờ́n mức tụ́i thiờ̉u. Cũng có trường hợp người phạm tụ̣i tỏ ra hăng hái, tích cực tham gia vào nhiờ̀u cụng viợ̀c khác nhau ở cơ quan, tọ̃p thờ̉ nơi họ cụng tác, song tính tích cực này thường thái quá, chỉ mang tính hình thức, khụng thọ̃t và dờ̃ bị ngắt quãng.

- Do luụn bị ám ảnh bởi trạng thái tõm lý căng thẳng và bṍt lực trong viợ̀c loại bỏ nó, người phạm tụ̣i tìm có thờ̉ tìm đờ́n những hình thức như sử dụng các chṍt kích thích (rượu, ma tuý...) hoặc tìm các cảm giác mạnh ở các trò tiờu khiờ̉n.

- Người phạm tụ̣i có xu thờ́ muụ́n tìm hiờ̉u, thăm dò các thụng tin vờ̀ quá trình điờ̀u tra.

Sau khi thực hiợ̀n tụ̣i phạm, do lo sợ bị phát hiợ̀n và bị trừng trị, do muụ́n xác định những biợ̀n pháp đụ́i phó với các cơ quan bảo vợ̀ pháp luọ̃t, người phạm tụ̣i đặc biợ̀t quan tõm đờ́n những thụng tin vờ̀ quá trình điờ̀u tra vụ án. Tuy nhiờn, những thụng tin này được cơ quan điờ̀u tra giữ bí mọ̃t và người phạm tụ̣i khụng có được đõ̀y đủ các thụng tin cõ̀n thiờ́t, khụng xác định được mụ̣t cách rõ ràng tình thờ́ của mình. Điờ̀u này gõy nhiờ̀u khó khăn cho họ trong viợ̀c quyờ́t định những hành đụ̣ng tiờ́p theo, những biợ̀n pháp đụ́i phó. Vì vọ̃y sau khi phạm tụ̣i, mụ̣t sụ́ người lọ̃p tức rời bỏ địa bàn (cư trú, gõy án) tìm nơi kín đáo và an toàn đờ̉ lõ̉n trụ́n, đụ̀ng thời nghe ngóng đụ̣ng tĩnh. Trong giao tiờ́p, người phạm tụ̣i có thờ̉ tìm cách đờ̀ cọ̃p đờ́n vụ án nhằm thu thọ̃p thụng tin từ người đụ́i thoại. Cũng có trường hợp người phạm tụ̣i mạo hiờ̉m trở lại hiợ̀n trường gõy án nhằm nhớ lại mụ̣t cách đõ̀y đủ diờ̃n biờ́n

của vụ án, xác định những dṍu vờ́t đờ̉ lại trờn hiợ̀n trường, từ đó phán đoán vờ̀ hoạt đụ̣ng của cơ quan điờ̀u tra.

- Người phạm tụ̣i có sự mõu thuõ̃n trong xu hướng hành vi.

Những họ̃u quả tõm lý đã phõn tích trờn đõy làm hình thành ở người phạm tụ̣i các xu hướng hành vi trái ngược nhau. Mụ̣t mặt, họ muụ́n ra đõ̀u thú vì họ biờ́t rằng, hành vi của mình khụng sớm thì muụ̣n sẽ bị phát hiợ̀n và trừng trị. Mặt khác, họ lại muụ́n lõ̉n tránh vì họ võ̃n có hy vọng mong manh rằng, hành vi của mình sẽ khụng bị phát giác. Các xu thờ́ mõu thuõ̃n này làm hình thành ở người phạm tụ̣i sự " giao đụ̣ng tõm lý" sau khi họ thực hiợ̀n tụ̣i phạm.

Như vọ̃y, sau khi phạm tụ̣i, trong tõm lý người phạm tụ̣i diờ̃n ra những thay đụ̉i trờn nhiờ̀u mặt: nhọ̃n thức, xúc cảm, ý chí, hành vi... Mức đụ̣ biờ̉u hiợ̀n của những thay đụ̉i này trong từng trường hợp cụ thờ̉ phụ thuụ̣c vào nhiờ̀u yờ́u tụ́, như: đặc điờ̉m và tính chṍt cuả hành vi phạm tụ̣i, tiờ̀n án, tiờ̀n sự, các đặc điờ̉m tõm lý ... của người phạm tụ̣i.

Trong trường hợp hành vi phạm tụ̣i khụng bị phát hiợ̀n hoặc người phạm tụ̣i khụng bị trừng trị mụ̣t cách nghiờm khắc, thì tõm thờ́ chụ́ng đụ́i xã hụ̣i, những thói quen và phương thức hành đụ̣ng tụ̣i lụ̃i có thờ̉ được củng cụ́. Người phạm tụ̣i trở thành chai dạn, kinh nghiợ̀m và nguy hiờ̉m hơn đụ́i với xã hụ̣i.

Một phần của tài liệu Tập bài giảng TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM (Tổ bộ môn Tâm lý học trường ĐH Luật Hà Nội) (Trang 34 - 38)