Hình ảnh vi thể lát cắt hạt tophi của bệnh nhân thuộc nhóm 3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số thành phần hóa học và vi thể của hạt TOPHI GÚT trong mối liên quan với các chỉ số hóa sinh của bệnh nhân gút là người Việt Nam (Trang 48 - 62)

Hình 3.8. Ảnh vi thể lát cắt hạt tophi của bệnh nhân thuộc nhóm 3 với vật kính x 10 (H.E x10)

Hình 3.9. Ảnh vi thể lát cắt hạt tophi của bệnh nhân thuộc nhóm 3 với vật kính x40 (H.E x40)

Từ hình 3.8 và hình 3.9 ta thấy trên tiêu bản biểu hiện đặc điểm cấu tạo điển hình của hạt tophi. Tình trạng tổ chức mô viêm mãn tính và các tế bào nhân khổng lồ chạy dọc theo tổ chức mô liên kết (mũi tên). Mô liên kết thâm nhiễm dày đặc bạch cầu (1), có rất nhiều tế bào khổng lồ kích thƣớc lớn, chứa nhiều nhân sẫm màu, xếp thành dãy ở những vùng mô liên kết lành và bao quanh các vùng nền kích thƣớc khác nhau (2) và dày đặc sợi xơ bắt màu hồng không thuần nhất chứa những tinh thể urat (3).

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN

1. Tỷ lệ mắc bệnh Gút có tophi cao tập trung vào độ tuổi 40 - 49 tuổi (chiếm 55%), chủ yếu xuất hiện bệnh ở nam giới, sống ở thành phố (chiếm 60%) và có nghề nghiệp là công nhân viên chức (chiếm 65%).

2. Thành phần hóa học của hạt tophi đƣợc xác định gồm các thành phần vật chất khô, nitơ, nitơ phi protein, lipid, khoáng, canxi, photpho, natri, kali và phần lớn hàm lƣợng các thành phần này tăng tỷ lệ thuận theo thời gian mắc bệnh.

3. Các chỉ số hóa sinh máu của bệnh nhân có mối tƣơng quan tuyến tính từ khá chặt đến rất chặt với các thành phần hóa học của hạt tophi.

4. Các hạt tophi kích thƣớc khác nhau lắng đọng ở mô liên kết với đặc điểm cấu trúc vi thể: xuất hiện nhiều bạch cầu, tế bào nhân khổng lồ bao quanh các đám tổ chức liên kết xơ dày đặc sợi collagen và là vùng lắng đọng các tinh thể urat, kích thƣớc và hình dạng các tinh thể urat rất đa dạng và khó xác định.

II. KIẾN NGHỊ

Cần tiếp tục tiến hành nghiên cứu thành phần hóa học và vi thể hạt tophi trên bệnh nhân Gút theo các nhóm đại diện cho vùng miền, độ tuổi, giới tính, thói quen ăn uống…và đặc biệt nghiên cứu về cơ chế hình thành các hạt tophi ở mức độ phân tử và gen để có cơ sở khoa học cho việc áp dụng công nghệ sinh học trong phòng và điều trị bệnh Gút.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN

Bùi Ngọc Quang, Vũ Xuân Tạo, Lƣơng Thị Hồng Vân, Hứa Văn Thao (2013), “Nghiên cứu đặc điểm vi thể và thành phần hóa học trong hạt tophi gút ngƣời Việt Nam”, Tạp chí Y học Thực hành, số 3(861), tr. 53-55.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Lƣu Văn Ái, Lê Anh Thƣ (2010), 104 Đặc điểm của bệnh Gút ở bệnh nhân lớn tuổi tại bệnh viện Chợ Rẫy, Tạp chí Y học thực hành, 14(2) tr.570-576.

2. Dƣơng Thị Phƣơng Anh (2004), Nghiên cứu các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của tổn thương xương khớp trong gút mãn tính, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ y khoa Đại học y Hà nội.

3. Nguyễn Minh Chơn, Phan Thị Bích Trâm, Nguyễn Thị Thu Thủy (2005),

Giáo trình thực tập sinh hóa. Nxb Đại học Cần Thơ, Cần Thơ

4. Phạm Quang Cử (2009), “Nghiên cứu các biến chứng của bệnh gout”, Tạp chí Y học thực hành, 675(9) tr. 58-60.

5. Lê Văn Diễn (2004), Khảo sát acid uric niệu 24 giờ trên bệnh nhân gút, Luận văn thạc sĩ Y học Đại học Y TP. Hồ Chí Minh.

6. Nguyễn Thị Dung (2008), Giáo trình phân tích bằng quang phổ, Dự án giáo dục kĩ thuật và dạy nghề, Hà Nội.

7. Đoàn Văn Đệ (2003), “Đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán phân biệt bệnh gút với viêm khớp dạng thấp”, Tạp chí Y học thực hành, 452(5), tr. 61-63.

8. Châu Ngọc Hoa, Lê Hoài Nam (2009), “Khảo sát nồng độ acid uric huyết thanh ở bệnh nhân tăng huyết áp và ngƣời bình thƣờng”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13(1) tr.87-91.

9. Phạm Thị Ánh Hồng (2003), Kỹ thuật sinh hóa, Nxb Đại học Quốc Gia, TP.Hồ Chí Minh.

10. Phạm Ngọc Khái, Phạm Thị Dung (2009), Tài liệu hướng dẫn cộng đồng tham gia phòng chống bệnh Gouts, Nxb Đại học y Thái Bình, Thái Bình.

11. Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

12. Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành hóa sinh học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

13. Phan Hải Nam (2006), Một số xét nghiệm hóa sinh trong lâm sàng, Nxb Học viện Quân y, Hà Nội.

14. Hồ Viết Quý (2000), Phân tích hóa lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội

15. Nguyễn Trƣờng Sơn (2007), Giáo trình hóa phân tích, Nxb Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.

16. Lê Anh Thƣ (2006), “Viêm khớp gút”, Bệnh học một số bệnh lý cơ xương khớp thường gặp, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 143-157.

17. Hà Duyên Tƣ (2009), Phân tích hóa thực phẩm, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

18. Hồ Thị Ngọc Dung, Châu Ngọc Hoa. (2009). Nồng độ acid uric huyết thanh ở bệnh nhân tăng huyết áp. Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13, 41-46. 19. Châu Ngọc Hoa, Lê Hoài Nam. (2009). Khảo sát nồng độ acid uric huyết thanh ở bệnh nhân tăng huyết áp và người bình thường. Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13, 87-91.

20. Doãn Thị Tƣờng Vi, Trần Văn Lộc, Quách Hữu Trung (2008), Tìm hiểu một số yếu tố liên quan tới tăng acid uric máu và bệnh gút ở người trưởng thành tại bệnh viện 19-8, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, 4(4), tr. 86-89.

21. Lê Thị Viên (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị bệnh gút có hạt tophi, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II ,Đại học Y TP. Hồ Chí Minh..

22. Quách Tuấn Vinh (2011), Những điều cần biết về bệnh Gouts, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.

23. Lê Anh Thƣ (2012). Cập nhật chẩn đoán và điều trị bệnh gút. Cập nhật kiến thức –điều trị bệnh lý cơ xƣơng khớp.Tr 48

24. Lƣơng Thị Hồng Vân (2010), Giáo trình tế bào học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

Tiếng Anh

25. Chen C. J., Shi Y., Hearn A. (2006), “My D88-dependent IL-1 receptor signaling is essential for gouty inflamationstimulated by monosodium urate crystal”, J Clin Invest, 116 (8), pp. 2262-2271.

26. Choi H. K., Atkinson K., Karlson E. W., Willett W., Curhan G. (2004), “Purine-rich foods, dairy and protein intake, and the risk of gout in men”, N Engl J Med, 350(11), pp.1093–1103.

27. Levinson W., Cohen M. S., Brady D. (2001), “To change or not to change: Sounds like you have a dilemma” Ann Intern Med, 135(5), pp.386–391.

28. Michael H., Pillinger M. D., Pamela Rosenthal M. D., Aryeh M., Abeles M. D. (2007), “Hyperuricemia and Gout: New Insights Pathogenesis and treatment”, Bulletin of the NYU for Join diseases, 65 (3), pp. 215-221.

29. Pascual E., Sivera F. (2007), “Why is gout so poorly managed?”, Ann Rheum Dis, 66(10), pp.1269-1270.

30. Singh H., Torralba K. D. (2008), “Therapeutic challenges in the management of gout in the elderly”, Geriatrics, 63(7), pp.13-18.

31. Underwood (2006), “Diagnosis and management of gout”, BMJ, 332, pp. 1315-1319.

32. Wallace K., Riedel A., Joseph-Ridge N., Wortmann R. (2004), “Increasing prevalence of gout and hyperuricemia over 10 years among older adults in a managed care population”, J Rheumatol, 31(8), pp.1582-1587.

33. Zang W. (2006), “EULAR evidence based recommendation for gout. Reports of the task force of the standing committee for Part I: Diagnosis. Part II; Management”, Annal of the Rheumatic Disease, 65, pp. 1301-1324.

34. Feig, D. I. (2008). Uric acid and cardiovascular risk. The new England journal of medicine, 359, 1811-1821

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ... i

LỜI CẢM ƠN ... ii MỤC LỤC ... iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ... vi DANH MỤC CÁC BẢNG ... vii DANH MỤC CÁC HÌNH ... viii MỞ ĐẦU ... 1

Chƣơng1TỔNG QUAN TÀI LIỆU………..3

1.1. Sơ lƣợc về bệnh Gút ... 3

1.1.1. Khái niệm về bệnh Gút ... 3

1.1.2. Nguyên nhân và cơ chế gây bệnh ... 3

1.1.3. Một số triệu chứng lâm sàng của bệnh ... 4

1.2. Một số điều cần biết về axit uric ... 10

1.3. Những nghiên cứu về bệnh Gút ở Việt Nam và trên thế giới ... 11

1.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới ... 12

1.3.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam ... 13

1.4. Một số phƣơng pháp phân tích sinh hóa thƣờng dùng trong nghiên cứu cơ thể sống ... 15

1.4.1. Một số phƣơng pháp thƣờng dùng trong phân tích định lƣợng ... 15

1.4.2. Một số phƣơng pháp nghiên cứu quan sát mô và tế bào ... 18

1.4.2.1. Phƣơng pháp hiển vi... 18

Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 21

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ... 21

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ... 21

2.2.1. Địa điểm nghiên cứu ... 21

2.2.2. Thời gian nghiên cứu: ... 21

2.3.1. Thiết bị ... 21

2.3.2. Hóa chất ... 21

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ... 22

2.4.1. Định lƣợng Protein trong hạt tophi Gút theo phƣơng pháp Kjeldahl ... 22

2.4.2. Định lƣợng Lipit trong hạt tophi Gút theo phƣơng pháp Soxhlet ... 24

2.4.3. Định lƣợng khoáng tổng số trong hạt tophi Gút ... 26

2.4.4. Xác định hàm lƣợng một số nguyên tố liên quan đến bệnh Gút: Na, K bằngphƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS ... 26

2.4.5. Định lƣợng Canxi trong hạt tophi Gút theo phƣơng pháp Retinxki ... 28

2.4.6. Định lƣợng Canxi trong hạt tophi Gút theo phƣơng pháp Fishe và Subbarow ... 29

2.4.7. Phƣơng pháp xử lý số liệu……….30

Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ... 31

3.1. Kết quả thu nhận hạt tophi từ các bệnh nhân dùng trong nghiên cứu ... 31

3.1.1. Một số đặc điểm của các bệnh nhân trong nghiên cứu ... 31

3.1.2. Một số đặc điểm của hạt tophi trƣớc và sau khi cắt bỏ ... 32

3.2. Kết quả phân tích thành phần hóa học trong hạt tophi của các bệnh nhân nghiên cứu ... 33

3.3. Đặc điểm sinh hóa máu của các bệnh nhân trong nghiên cứu ... 35

3.3.1. Kết quả phân tích các chất chất chuyển hóa ... 35

3.3.2. Kết quả phân tích một số enzyme ... 37

3.3.3. Kết quả phân tích một số chất thuộc nhóm lipid ... 38

3.4. Kết quả nghiên cứu về mối tƣơng quan giữa các thành phần hóa học của hạt tophi với các chỉ số xét nghiệm hóa sinh của bệnh nhân. ... 39

3.4.1. Mối tƣơng quan giữa các thành phần hóa học của hạt tophi với các chất chuyển hóa trong máu ... 39

3.4.2. Mối tƣơng quan giữa các thành phần hóa học của hạt tophi với một số enzyme trong máu ... 40

3.4.3. Mối tƣơng quan giữa các thành phần hóa học của hạt tophi với một số

chất thuộc nhóm lipid trong máu ... 42

3.5. Kết quả nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc vi thể của hạt tophi Gút ... 43

3.5.1. Hình ảnh vi thể lát cắt hạt tophi của bệnh nhân thuộc nhóm 1 ... 44

3.5.2. Hình ảnh vi thể lát cắt hạt tophi của bệnh nhân thuộc nhóm 2 ... 45

3.5.3. Hình ảnh vi thể lát cắt hạt tophi của bệnh nhân thuộc nhóm 3 ... 46

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 48

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN ... 49

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu của tôi dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS Lƣơng Thị Hồng Vân. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực. Một số kết quả đã đƣợc tôi công bố cùng các tác giả và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận văn Bùi Ngọc Quang

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo NGƢT - PGS. TS Lƣơng Thị Hồng Vân - Phó viện trƣởng Viện Khoa học Sự sống - Đại học Thái Nguyên đã tận tình chỉ bảo và hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình tôi học tập và nghiên cứu.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các cán bộ của cơ sở đào tạo thuộc Trƣờng Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên.

Xin gửi lời cảm ơn chân thành cảm ơn tập thể cán bộ Bộ môn Hóa Sinh- Phòng phân tích hóa học - Viện Khoa học sự sống - Đại học Thái Nguyên. Đặc biệt là TS. Nguyễn Thị Hải đã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn và tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận văn này. Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tôi đã đƣợc các anh chị ThS. Nguyễn Thế Cƣờng, ThS. Bế Văn Thịnh, KS. Vũ Thị Ánh, KS. Dƣơng Thị Khuyên, Cn. Nguyễn Thị Duyên, Cn. Nguyễn Thƣơng Tuấn - cán bộ nghiên cứu trong phòng quan tâm, hƣớng dẫn và cho tôi những lời khuyên quý báu.

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ông Nguyễn Đình Quang - Phó Chủ tịch hội đồng quản trị - Viện Gút thành phố Hồ Chí Minh, ông Nguyễn Đình Thắng - Giám đốc - Viện Gút Hải Dƣơng, cùng các bác sĩ và cán bộ thuộc Viện Gút Hải Dƣơng, Viện Y học Bản địa Việt Nam. Tôi luôn trân trọng và biết ơn những sự giúp đỡ quý báu đó.

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Tác giả Bùi Ngọc Quang

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

AAS : Atomic Absorption Spectrophotometric ALT : Aspartate Amino Transferase

AST : Alanin Amino Transferase Cs : Cộng sự

HDL – C : High density lipoprotein - cholesterol

HGPT : hypoxanthineguanine phosphoribosyltransferase GGT : Gamma Glutamyl Transferase

GOT : Glutamic Oxaloacetic Transaminase

GPT : Glutamic Pyruvate Transaminase

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang Bảng 2.1. Một số hóa chất chính sử dụng trong nghiên cứu...22 Bảng 3.1. Đặc điểm các bệnh nhân dùng trong nghiên cứu………..……..31 Bảng 3.2. Thành phần hóa học trong hạt tophi nghiên cứu (%)………..……....34 Bảng 3.3. Thành phần các chất chuyển hóa trong máu………..…….35 Bảng 3.4. Thành phần một số enzyme trong máu………..…….37 Bảng 3.5. Thành phần các chất thuộc nhóm lipid trong máu………..……38 Bảng 3.6. Mối tƣơng quan giữa các thành phần hóa học của hạt tophi với các chất chuyển hóa………..…….39 Bảng 3.7. Mối tƣơng quan giữa các thành phần hóa học của hạt tophi với một số enzyme………..…...41 Bảng 3.8. Mối tƣơng quan giữa các thành phần hóa học của hạt tophi với một số chất thuộc nhóm lipid………..……42

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Hình ảnh X quang của các khớp tổn thƣơng mạn tính do Gút [10] ... 8

Hình 2.1.Công thức hóa học của axit uric [18] ... 10

Hình 3.1. Hạt tophi trƣớc khi phẫu thuật cắt bỏ ... 32

Hình 3.2. Hạt tophi đã đƣợc phẫu thuật cắt bỏ ... 33

Hình 3.3. Biểu đồ so sánh hàm lƣợng các thành phần hóa học trong hạt tophi giữa các nhóm ... 34

Hình 3.4. Ảnh vi thể lát cắt hạt tophi của bệnh nhân thuộc nhóm 1 với vật kính x 10 ... 44

Hình 3.5. Ảnh vi thể lát cắt hạt tophi của bệnh nhân thuộc nhóm 1 với vật kính x40 ... 44

Hình 3.6. Ảnh vi thể lát cắt hạt tophi của bệnh nhân thuộc nhóm 2 với vật kính x 10 ... 45

Hình 3.7. Ảnh vi thể lát cắt hạt tophi của bệnh nhân thuộc nhóm 2 với vật kính x40 ... 45

Hình 3.8. Ảnh vi thể lát cắt hạt tophi của bệnh nhân thuộc nhóm 3 với vật kính x 10 ... 46

Hình 3.9. Ảnh vi thể lát cắt hạt tophi của bệnh nhân thuộc nhóm 3 với vật kính x40 ... 46

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số thành phần hóa học và vi thể của hạt TOPHI GÚT trong mối liên quan với các chỉ số hóa sinh của bệnh nhân gút là người Việt Nam (Trang 48 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)