YẾU TỐ GIỚI HẠN
3.1 Trường hợp chỉ có một nguồn lực sản xuất giới hạn
Mục đích phân tích là xếp thứ tự ưu tiên cho việc sử dụng nguồn lực sản xuất giữa các SP sao cho tổng lợi nhuận tạo ra cao nhất. Chỉ tiêu dùng để làm căn cứ phân tích là số sư SP sao cho tổng lợi nhuận tạo ra cao nhất. Chỉ tiêu dùng để làm căn cứ phân tích là số sư đảm phí tính theo đơn vị yếu tố giới hạn. Nguồn lực SX bị giới hạn có thể là: lao động, nguyên liệu, số giờ máy, mặt bằng SX, tiền mặt…. hoặc 1 yếu tố nào khác.
3.2 Trường hợp có nhiều nguồn lực sản xuất giới hạn
Phương pháp phân tích trong lúc này là vừa hạn chế số lượng tính toán vừa có xét đến cách sử dụng phối hợp tốt nhất các nguồn lực giới hạn của các SP khác nhau. Đó là phương cách sử dụng phối hợp tốt nhất các nguồn lực giới hạn của các SP khác nhau. Đó là phương pháp quy hoạch tuyến tính trong toán kinh tế.
Bài toán quy hoạch tuyến tính tổng quát có dạng:
C = CjXj -> min (max) (1) Với các ràng buộc (do yếu tố giới hạn): Với các ràng buộc (do yếu tố giới hạn):
aijxj {<=; =; >=} bi với i = 1, 2, …m (2) xj {>=; <=} 0 với j = 1,2 , …n (3) xj {>=; <=} 0 với j = 1,2 , …n (3)
Một tập hợp X = (x1, x2, …,xn) là một phương án kinh doanh nếu nó thoả mãn hệ ràng buộc của bài toán buộc của bài toán
Một phương án có tập hợp x’ = (x’1, x’2, . ..x’n) là pá kinh doanh tối ưu nếu giá trị hàm mục tiêu của nó đáp ứng tôt nhất điều kiện của hàm mục tiêu so với các phương án kinh mục tiêu của nó đáp ứng tôt nhất điều kiện của hàm mục tiêu so với các phương án kinh doanh khác.