Tình hình tăng giảm các khoản đầu tư vào đơn vị khác Các khoản phải thu phải trả

Một phần của tài liệu phân tích kinh tế doanh nghiệp (Trang 72 - 73)

- Các khoản phải thu - phải trả

c) Một số chỉ tiêu phân tích - Bố trí cơ cấu vốn - Bố trí cơ cấu vốn - Tỷ suất lợi nhuận

- Tỷ lệ nơ phải trả so với toàn bộ vốn - Khả năng thanh toán - Khả năng thanh toán

a) Mục đích và phương pháp:

Kiểm tra số liệu trên báo cáo kế toán tài chính nhằm phát hiện sai sót, vi phạm pháp luật cũng như các chế độ, chính sách về quản lý kinh tế- tài chính, bảo đảm sự chính xác và cũng như các chế độ, chính sách về quản lý kinh tế- tài chính, bảo đảm sự chính xác và trung thực của số liệu. Như thế, kết quả phân tích tài chính mới phản ánh đúng thực trạng kinh doanh của DN.

Phương pháp: có 2 cách.

+ Phương pháp kiểm tra từ tổng hợp đến chi tiết: kiểm tra tính logic của số liệu trong từng báo cáo và tính khớp đúng giữa các báo cáo với nhau. Trên cơ sở đó sẽ đi sâu vào kiểm từng báo cáo và tính khớp đúng giữa các báo cáo với nhau. Trên cơ sở đó sẽ đi sâu vào kiểm tra sổ sách kế toán và chứng từ có liên quan

+ Phương pháp so sánh đối chiếu: giữa các báo cáo có các quan hệ chặt chẽ với nhau. Có thể so sánh, đói chiếu giữa chúng về những chỉ tiêu có liên quan, đói chiếu với số liệu ở Có thể so sánh, đói chiếu giữa chúng về những chỉ tiêu có liên quan, đói chiếu với số liệu ở sổ kế toán, đói chiếu giữa kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết.

b) Kiểm tra tính logic của số liệu như sau:

Quan hệ giữa chỉ tiêu tổng hợp (loại, mục) và chỉ tiêu chi tiết trên cùng một báo cáo: các chỉ tiêu tổng hợp bao giờ cũng bằng tổng cộng của các chỉ tiêu chi tiết chỉ tiêu tổng hợp bao giờ cũng bằng tổng cộng của các chỉ tiêu chi tiết

Quan hệ giữa các chỉ tiêu trên các báo cáo tài chính với nhau:

+ Một chỉ tiêu phản ánh ở các báo cáo khác nhau tại cùng một thời điểm (đầu kỳ, cuối kỳ) hay trong một khoảng thời gian (tăng giảm trong kỳ) phải có số liệu như sau. cuối kỳ) hay trong một khoảng thời gian (tăng giảm trong kỳ) phải có số liệu như sau.

+ Số liệu cuối kỳ trước phải bằng số liệu đầu kỳ nay trên cùng một chỉ tiêu

+ Trong cùng một chỉ tiêu, số cuối kỳ bao giờ cũng bằng số đầu kỳ công với số tăng trong kỳ và trừ số giảm trong kỳ. trong kỳ và trừ số giảm trong kỳ.

+ Tại một thời điểm hay trong cùng một thời kỳ, trị số của cùng một chỉ tiêu phải thống nhất cho dù chỉ tiêu đó xác định theo các phương pháo khác nhau. thống nhất cho dù chỉ tiêu đó xác định theo các phương pháo khác nhau.

+ Tùy thoe mục đích và tình trạng kiểm tra, cần đia sâu kiểm tra số liệu về thu-chi, lợi tức, vốn thông qua hóa đơn chứng từ gốc.… lợi tức, vốn thông qua hóa đơn chứng từ gốc.…

Một phần của tài liệu phân tích kinh tế doanh nghiệp (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)