Ng giá TSCĐ phải tính Kh.hao tăng trong kỳ D : Ng giá TSCĐ không phải tính kh Hao trong kỳ

Một phần của tài liệu phân tích kinh tế doanh nghiệp (Trang 47 - 49)

D : Ng giá TSCĐ không phải tính kh. Hao trong kỳ F : Tỷ lệ khấu hao của TSCĐ

Ekh.h : Chi phí khấu hao

Giá trị TSCĐ tăng, giảm do định giá lại phải căn cứ vào kết luận trong biên bản định giá tài sản do một cơ quan có chức năng và thẩm quyền cấp. Ví dụ Công ty Thẩm định giá bất tài sản do một cơ quan có chức năng và thẩm quyền cấp. Ví dụ Công ty Thẩm định giá bất động sản thuộc Ngân hàng ACB....

Nguyên giá TSCĐ mới mua về gồm: giá mua theo hợp đồng, tiền vận chuyển, tiền thuê chuyên gia hướng dẫn, chi phí lắp đặt và vật tư vận hành thử. Còn tỷ lệ khấu (%) được tra chuyên gia hướng dẫn, chi phí lắp đặt và vật tư vận hành thử. Còn tỷ lệ khấu (%) được tra theo bảng quy định của ngành tài chính (xem Thông tư số 96/TCDN). Ta có tính tỷ lệ khấu hao bằng cách lấy 100% chia số năm mà TSCĐ đó sẽ được khai thác hết và hoàn vốn. Thông thường nhà xưởng, kho bãi khấu hao trong 20 năm (5%), máy móc thiết bị sản xuất khấu hao trong 10 năm (10%). TSCĐ là tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng và có thời gian sử dụng từ 02 năm.

Lưu ý khấu hao và hao mòn TSCĐ là 02 khái niệm khác nhau nhưng có chung tính chất. Khấu hao là sự trích bớt một phần giá trị của tài sản để đưa vào chi phí hoạt động, chi phí Khấu hao là sự trích bớt một phần giá trị của tài sản để đưa vào chi phí hoạt động, chi phí khấu hao là chi phí ảo, không chi tiền thật. Còn hao mòn là quá trình tích lũy dần giá trị TSCĐ đã sử dụng để hoàn vốn và đổi mới thiết bị.

Có các phương pháp trích khấu hao như: theo đường thẳng, giảm dần, cộng dồn. Tuy nhiên đa số các DN Việt Nam đều trích khấu hao theo đường thẳng do Bộ Tài chính và Luật nhiên đa số các DN Việt Nam đều trích khấu hao theo đường thẳng do Bộ Tài chính và Luật

GT TSCĐ tăng do

đưa vào sử dụng

12 tháng trong năm

Kế toán của ta quy định.

a) Phân tích chung cần phải tính tỷ trọng từng loại TSCĐ trong DN, của từng loại và của từng đối tương sử dụng bằng cách so sánh. từng đối tương sử dụng bằng cách so sánh.

b) Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến chi phí khấu hao TSCĐ bằng số chênh lệch. Mức độ ảnh hưởng của nguyên giá TSCĐ đầu kỳ thực tế và KH đến chi phí khấu hao Mức độ ảnh hưởng của nguyên giá TSCĐ đầu kỳ thực tế và KH đến chi phí khấu hao TSCĐ

Mức độ ảnh hưởng của nguyên giá TSCĐ bình quân tăng trong kỳ thực tế và KH đến chi phí khấu hao TSCĐ phí khấu hao TSCĐ

Mức độ ảnh hưởng của nguyên giá TSCĐ bình quân giảm trong kỳ thực tế và KH đến chi phí khấu hao TSCĐ chi phí khấu hao TSCĐ

Mức độ ảnh hưởng của tỷ lệ khấu hao bình quân thực tế và KH đến chi phí khấu hao TSCĐ TSCĐ

Phân tích lá chắn thuế của khấu hao:

Lá chắn thuế của khấu hao = Mức chi phí khấu hao x Thuế suất thuế TNDN

4. Phân tích chi phí sản xuất chung

Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng sản xuất.

+ Chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí tiền lương bộ phận quản lý phân xưởng, chi phí vật liệu không dùng trực tiếp cho sản xuất, chi phí dụng cụ trong sản xuất, chi phí khấu phí vật liệu không dùng trực tiếp cho sản xuất, chi phí dụng cụ trong sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài…

+ Khi phân tích dùng phương pháp chi tiết và tỷ trọng, so sánh để lập bảng đánh giá. + Xu hướng tích cực khi chi phí tiền lương quản lý xưởng, chi phí phục vụ tại xưởng, + Xu hướng tích cực khi chi phí tiền lương quản lý xưởng, chi phí phục vụ tại xưởng, khấu hao TSCĐ trong quản lý giảm.

5. Phân tích biến động chi phí ngoài sản xuất

5.1. Chi phí bán hàng:

Gồm các khoản tiền phát sinh các khâu chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo, thủ tục xuất hàng, vận chuyển bao gói, bốc dỡ, hướng dẫn sử dụng và dịch vụ hậu mãi. Khi tục xuất hàng, vận chuyển bao gói, bốc dỡ, hướng dẫn sử dụng và dịch vụ hậu mãi. Khi phân tích cần liên hệ với quy mô chung là biến động của doanh số tiêu thụ sản phẩm.

Mức biến động tương đối chi phí bán hàng liên hệ với chi phí bán hàng liên hệ với doanh thu tiêu thụ =

Chi phí bán hàng kỳ thực hiện - thực hiện -

( Chi phí bán hàng kế hoạch x Hệ số điều chỉnh theo doanh số ) số điều chỉnh theo doanh số )

5.1Chi phí quản lý doanh nghiệp

Đó là các khoản tiền phát sinh liên quan đến: - Tổ chức hành chính SXKD - Tổ chức hành chính SXKD

Một phần của tài liệu phân tích kinh tế doanh nghiệp (Trang 47 - 49)