Phân tích hệ số phẩm cấp bình quân

Một phần của tài liệu phân tích kinh tế doanh nghiệp (Trang 30 - 32)

a) Phạm vi: Ap dụng cho những sản phẩm có thể chia thành nhiều loại sử dụng được b) Chỉ tiêu: b) Chỉ tiêu:

qi piH = --- H = ---

qi pmax

Hệ số phẩm cấp được tính và so sánh giữa 2 kỳ với nhau, nó phản ánh tính ổn định của chất lượng sản phẩm/hệ thống. Mức độ ảnh hưởng của hệ số phẩm cấp đến GTSX là: chất lượng sản phẩm/hệ thống. Mức độ ảnh hưởng của hệ số phẩm cấp đến GTSX là:

G = (Ht - Hk ) x qti x pmax

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA SXKD

---oOo---

Các yếu tố đầu vào có ảnh hưởng rất lớn về mặt số lượng (quy mô) và chất lượng sản xuất sản phẩm. Có thể nói rằng là phân tích tình hình các nguồn tiềm năng SXKD của DN. Bao sản phẩm. Có thể nói rằng là phân tích tình hình các nguồn tiềm năng SXKD của DN. Bao gồm:

I. PHÂN TÍCH TÍNH CÂN ĐỐI CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT

Các yếu tố quyết định năng lực SX và quá trình SXKD gồm 2 nhóm: Các yếu tố thuộc về tổ chức quản lý Các yếu tố thuộc về tổ chức quản lý

Các yếu tố thuộc về cơ sở vật chất kỹ thuật của SXKD, có 3 cặp yếu tố ảnh hưởng đến quá trình SXKD là: hưởng đến quá trình SXKD là:

+ Các yếu tố lao động (lượng và chất) + Các yếu tố trang bị và sử dụng TSCĐ + Các yếu tố trang bị và sử dụng TSCĐ + Các yếu tố cung cấp và sử dụng vật tư.

Thực tế 2 nhóm yếu tố này phải cân đối, kết hợp chặt chẽ thì mới dẫn đến kết quả SXKD cao, mới tận dụng hết khả năng trong SX. Nếu năng lực sản xuất giữa các bộ phận SXKD cao, mới tận dụng hết khả năng trong SX. Nếu năng lực sản xuất giữa các bộ phận có sự chênh lệch nhau thì nơi có năng lực sản xuất thấp nhất được gọi là điểm hẹp của SX, nơi có năng lực sản xuất vượt quá yêu cầu nhiệm vụ SX được gọi là điểm rộng của SX . Bài toán cho nhà quản trị SX là phải tìm biện pháp thu hẹp khoảng cách giữa 2 điểm rộng và hẹp này. Điểm hẹp của SX sẽ khống chế năng lực sản xuất của toàn DN, còn điểm rộng SX là mong muốn của DN trong tương lai.

Đường năng lực sản xuất tối đa Đường Năng Đường Năng

lực

Sản xuất Trg bình

Đường Năng lực lực

Sản xuất Tối thiểu

PX 1 PX 2 PX 3 PX 4 PX 5 PX 6

Hình 4: Đồ thị năng lực sản xuất của DN

Các mức chênh lệch giữa năng lực sản xuất tối đa và năng lực sản xuất tối thiểu và năng lực sản xuất trung bình trong dây chuyền công nghệ SX phản ánh tính mất cân đối, nói năng lực sản xuất trung bình trong dây chuyền công nghệ SX phản ánh tính mất cân đối, nói

lên khả năng tiềm tàng của DN cần khai thác. Ngoài ra, DN còn phải chú ý đến tính cân đối, tính đồng bộ giữa các yếu tố tiềm năng của sản xuất. tính đồng bộ giữa các yếu tố tiềm năng của sản xuất.

II. PHÂN TÍCH YẾU TỐ LAO ĐỘNG

A. Yếu tố lao động có ý nghĩa quan trọng, kết quả phân tích nó làm cơ sở tính toán và hoàn thiện định mức LĐ và tiền lương, tác động đến SX tổng hợp ở cả 2 mặt lượng và chất thiện định mức LĐ và tiền lương, tác động đến SX tổng hợp ở cả 2 mặt lượng và chất theo công thức:

GTSX = Số lượng lao động bq x Năng suất lao động bq một công nhân Ý nghĩa của phân tích về lao động: Ý nghĩa của phân tích về lao động:

Một phần của tài liệu phân tích kinh tế doanh nghiệp (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)