II. CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN GIỮA CÁC LOÀ
Tiết 32: Bài 30 QUÁ TRèNH HèNH THÀNH LOÀI( tiếp theo) I MỤC TIấU BÀI HỌC
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
- Kiến thức:
+ Giải thớch được quỏ trỡnh hỡnh thành loài bằng con đường lai xa và đa bội húa.
+ Giải thớch sự cỏch li về tập tớnh và cỏch li sinh thỏi dẫn đến hỡnh thành loài mới như thế nào.
- Kĩ năng: phõn tớch kờnh hỡnh, so sỏnh, phõn tớch tổng hợp.
- Thỏi độ: Cú ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học của cỏc loài cõy hoang dại cũng như cỏc giống
cõy trồng nguyờn thủy.
- Tư duy: Tư duy logic, liờn kết kiến thức.
II. CHUẨN BỊ:
- Giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK, tranh hỡnh cú liờn quan. - Học sinh: SGK, đọc trước bài học.
III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Cơ chế hỡnh thành loài bằng con đường lai xa và đa bội húa. IV. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:
- Giải thớch vai trũ của cỏch li địa lớ trong quỏ trỡnh hỡnh thành loài mới?
- Tại sao quần đảo được xem là phũng thớ nghiệm nghiờn cứu quỏ trỡnh hỡnh thành loài mới? - Tại sao cỏch li địa lớ lại là cơ chủ yếu dẫn đến hỡnh thành loài mới ở động vật?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: Tỡm hiểu hỡnh thành loài
bằng cỏch li tập tớnh và cỏch li sinh thỏi.
GV: Yờu cầu HS nghiờn cứu vớ dụ SGK và rỳt ra kết luận về quỏ trỡnh hỡnh thành loài bằng cỏch li tập tớnh?
HS: Nghiờn cứu vớ dụ SGK trang 129, thảo luận và nờu được kết luận.
GV: Nhận xột, bổ sung để hoàn thiện kiến thức.
GV: yờu cầu HS nghiờn cứu vớ dụ SGK trang 130 và rỳt ra kết luận về quỏ trỡnh hỡnh thành loài bằng cỏch li sinh thỏi? Hỡnh thành loài bằng con đường cỏch li sinh thỏi thường xảy ra đối với đối tượng nào?
HS: Nghiờn cứu vớ dụ SGK trang 130, thảo luận và nờu được kết luận.
GV: Nhận xột, bổ sung để hoàn thiện kiến thức.
* Hoạt động 2: Tỡm hiểu hỡnh thành loài
bằng lai xa và đa bội húa..
GV:Thế nào là lai xa? Lai xa gặp những trở ngại gỡ? Vỡ sao cơ thể lai xa thường bất thụ? Cú phải cơ thể lai xa nào cũng bất thụ và
II. HèNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU VỰC ĐỊA LÍ. 1. Hỡnh thành loài bằng cỏch li tập tớnh và cỏch li sinh thỏi.
a. Hỡnh thành loài bằng cỏch li tập tớnh.
- Vớ dụ: SGK trang 129. - Kết luận:
+ Cỏc cỏ thể của 1 quần thể do đột biến cú được kiểu gen nhất định làm thay đổi một số đặc điểm liờn quan tới tập tớnh giao phối thỡ những cỏ thể đú cú xu hướng giao phối với nhau tạo nờn quần thể cỏch li với quần thể gốc.
+ Lõu dần do giao phối khụng ngẫu nhiờn và cỏc NTTH tỏc động dẫn đến cỏch li sinh sản và dần sẽ hỡnh thành loài mới.
b. Hỡnh thành loài bằng cỏch li sinh thỏi.
- Vớ dụ: SGK trang 130. - Kết luận:
+ Hai quần thể cựng một loài sống trong một khu vực địa lớ nhưng ở 2 ổ sinh thỏi khỏc nhau thỡ lõu dần cỏc nhõn tố tiến húa tỏc động làm phõn húa vún gen của 2 quần thể đến một lỳc nào đú làm xuất hiện sự cỏch li sinh sản thỡ loài mới hỡnh thành.
khụng thể tạo thành loài mới khụng? Để khắc phục trở ngại khi lai xa người ta cú thể làm gỡ? Tại sao ? Người ta tiến hành như thế nào?
HS: Nghiờn cứu thụng tin SGK trang 130 và 131, thảo luận và trả lời cỏc cõu hỏi.
GV: Vỡ sao lai xa và đa bội húa là con đường hỡnh thành loài phổ biến ở thực vật bậc cao nhưng rất ớt gặp ở động vật? Sự xuất hiện một cỏ thể lai xa được đa bội húa đó được xem là loài mới chưa?
HS: Thảo luận nhúm, thống nhất ý kiến trả lời.
GV: Nhận xột và bổ sung để hoàn thiện kiến thức.
đối với cỏc loài động vật ớt di chuyển.
2. Hỡnh thành loài bằng con đường lai xa và đa bội húa
.
- Lai xa là phộp lai giữa 2 cỏ thể thuộc 2 loài khỏc nhau, hầu hết cho con lai bất thụ.
- Tuy nhiờn trong trường hợp cõy sinh sản vụ tớnh lại cú thể hỡnh thành loài mới bằng lai xa.
- Đa bội húa hay cũn gọi là song nhị bội là trường hợp con lai khỏc loài được đột biến làm nhõn đụi toàn bộ bộ NST.
- Loài mới được hỡnh thành nhờ lai xa kốm đa bội húa cú bộ NST lưỡng bội của cả loài bố và mẹ nờn chỳng giảm phõn bỡnh thường và hoàn toàn hữu thụ.
- Vớ dụ: SGK trang 130.
4. Củng cố:
- HS đọc kết luận cuối bài.
- Tai sao phải bảo vệ đa dạng sinh học của cỏc loài cõy hoang dại cũng như cỏc giống cõy trồng nguyờn thủy?
5. Dặn dũ:
- Học bài và trả lời cõu hỏi cuối bài. - Đọc trước bài 31.
Ngày soạn: 27/2/2013
Chương II. SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRấN TRÁI ĐẤT Tiết 34: Bài 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
- Kiến thức:
+ Trỡnh bày được thớ nghiệm của Milơ chứng minh cỏc hợp chất hữu cơ đơn giản đó hỡnh thành như thế nào khi Trỏi Đất mới được hỡnh thành
+ Giải thớch được cỏc cơ chế nhõn đụi, phiờn mó, dịch mó. + Giải thớch được sự hỡnh thành cỏc tế bào nguyờn thủy đầu tiờn.
- Kĩ năng: Phõn tớch, so sỏnh, hỡnh thành khỏi niệm.
- Thỏi độ: HS tăng thờm lũng yờu khoa học và say mờ nghiờn cứu khoa học thụng qua tỡm hiểu
cỏc giai đoạn phỏt sinh sự sống, đặc biệt qua cỏc thớ nghiệm chứng minh cho quỏ trỡnh này, nhen nhúm trong HS ý tưởng nghiờn cứu chứng minh cỏc giả thuyết khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK, hỡnh 32 phúng to. - Học sinh: SGK, đọc trước bài học.
III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Tiến húa húa học. IV. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là tiến húa lớn? Hóy kể tờn cỏc đơn vị phõn loại trờn loài mà em biết? - Cho biết chiều hướng tiến húa về mặt cấu trỳc cơ thể của cỏc nhúm sinh vật?
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung HĐ1: Tỡm hiểu tiến húa húa học.
GV: Yờu cầu học sinh thảo luận cỏc cõu hỏi - Giả thuyết của Oparin và Haldale về sự hỡnh thành cỏc hợp chất hữu cơ?
- Thớ nghiệm của Milơ và Urõy nhằm kiểm tra giả thuyết đó được tiến hành như thế nào? Kết quả đú chứng minh được điều gỡ? HS: Nghiờn cứu thụng tin và hỡnh 32 SGK trang 137 để thảo luận và trả lời.
GV: Nhận xột và bổ sung để hoàn thiện kiến thức.
GV: Thớ nghiệm của Fox và cộng sự chứng minh cỏc aa cú thể liờn kết với nhau trong điều kiện trỏi đất nguyờn thủy được tiến hành như thế nào?
HS: Nghiờn cứu thụng tin SGK trang 137 để trả lời.
GV: Trong điều kiện trỏi đất hiện nay, cỏc hợp chất hữu cơ cú thể được hỡnh thành từ cỏc chất vụ cơ nữa khụng? Tại sao? HS: Thảo luận nhúm trả lời.
GV: Nhận xột và bổ sung để hoàn thiện kiến thức.
HĐ2: Tỡm hiểu tiến húa tiền sinh học GV: Yờu cầu học sinh thảo luận và trả lời cỏc cõu hỏi sau:
- Đặc điểm về cấu tạo của phospholipid? - Hiện tượng xảy ra khi cho cỏc đại phõn tử sinh học vào nước?
- Vai trũ của lớp màng bỏn thấm?
- Một số thớ nghiệm chứng minh sự hỡnh thành giọt nhỏ mang đặc tớnh của sự sống? - Muốn trở thành cơ thể sống độc lập thỡ cỏc Coacecva, Liposome cần cú thờm những đặc tớnh nào?
HS: Nghiờn cứu thụng tinh SGK và trả lời. GV: Nhận xột bổ sung để hoàn thiện kiến thức.
I. TIẾN HểA HểA HỌC
1. Quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc chất hữu cơ đơn giản từ cỏc chất vụ cơ
- Giả thuyết của Oparin và Haldale: Cỏc hợp chất hữu cơ đầu tiờn trờn Trỏi Đất được hỡnh thành từ cỏc chất vụ cơ theo con đường tổng hợp húa học nhờ nguồn năng lượng tự nhiờn là sấm sột, tia tử ngoại, nỳi lửa.... - Thớ nghiệm của S.Mileu và Uray: Sử lớ hỗn hợp khớ H2, CH4, NH3 và hơi nước bằng điện cao thế → cỏc hợp chất hữu cơ đơn giản (cú aa).
2. Quỏ trỡnh trựng phõn tạo nờn cỏc đại phõn tử hữu cơ
- Thớ nghiệm của Fox và cỏc cộng sự: Đun núng hỗn hợp aa khụ ở 150 – 1800C → cỏc chuỗi polipeptid ngắn (Protein nhiệt).
- Sự trựng phõn tạo cỏc đại phõn tử hữu cơ: + Cỏc aa → chuỗi polipeptid → Protein.
+ Cỏc Nucleotid → chuỗi polinucleotid → Acid Nucleic (ARN, ADN).
- Sự hỡnh thành cơ chế dịch mó: Cỏc aa liờn kết yếu với cỏc N/ARN và liờn kết với nhau → chuỗi polipeptid ngắn (ARN giống như khuụn mẫu cho cho aa bỏm). CLTN tỏc động, giữ lại những phõn tử hữu cơ cú khả năng phối hợp → cơ chế phiờn mó, dịch mó.
II. TIẾN HểA TIỀN SINH HỌC
- Khi cỏc đại phõn tử sinh học xuất hiện trong nước và tập trung lại, cỏc phõn tử lipid do đặc tớnh kị nước → lớp màng bao bọc cỏc đại phõn tử hữu cơ → giọt nhỏ ngăn cỏch mụi trường
- Những giọt nhỏ chứa cỏc chất hữ cơ cú màng bao bọc chịu sự tỏc động của CLTN sẽ dần tạo nờn cỏc tế bào sơ khai.
- Thớ nghiệm: Sự hỡnh thành cỏc giọt Liposome, coacecva cú màng bỏn thấm.
- Từ những tế bào sơ khai → cỏc loài sinh vật dưới tỏc dụng của CLTN.
4. Củng cố:
- HS đọc kết luận cuối bài.
- Vỡ sao trong cựng điều kiện, cỏc hệ tương tỏc này khụng thể tiếp tục phỏt triển mà chỉ tồn tại hệ protein – axit nucleotit?
5. Dặn dũ:
- Học bài, trả lời cõu hỏi cuối bài. - Đọc trước bài 33.
--- Ngày soạn: 28/2/2013