II. CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN GIỮA CÁC LOÀ
Tiết 31: Bài 29 QUÁ TRèNH HèNH THÀNH LOÀI I MỤC TIấU BÀI HỌC
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
- Kiến thức:
+ Giải thớch được sự cỏch li địa lớ dẫn đến sự phõn húa vốn gen giữa cỏc quần thể như thế nào. + Giải thớch được tại sao cỏc quần thể lại là nơi lớ tưởng cho quỏ trỡnh hỡnh thành loài và tại sao ở cỏc đảo giữa cỏc đại dương lại hay cú cỏc loài đặc hữu.
+ Trỡnh bày được thớ nghiệm của Đụtđơ chứng minh cỏch li địa lớ dẫn đến sự cỏch li sinh sản như thế nào.
- Kĩ năng: phõn tớch kờnh hỡnh, so sỏnh, khỏi quỏt tổng hợp. - Thỏi độ: Củng cố niềm say mờ tỡm hiểu thiờn nhiờn kỡ thỳ. - Tư duy: Tư duy logic, liờn kết kiến thức.
II. CHUẨN BỊ:
- Giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK, một số hỡnh ảnh về cỏc sinh vật sống trờn đảo. - Học sinh: SGK, đọc trước bài học.
III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Vai trũ cỏch li địa lớ, hỡnh thành loài bằng con đường cỏch li địa lớ. IV. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Loài sinh học là gỡ? Chỉ dựa vào đặc điểm hỡnh thỏi để phõn loại loài cú
chớnh xỏc khụng? Tại sao?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung kiến thức.
* Hoạt động 1: Tỡm hiểu về vai trũ của cỏch
li địa trong hỡnh thành loài mới.
GV:Cỏch li địa lớ là gỡ? Cỏch li địa lớ cú vai trũ gỡ trong quỏ trỡnh hỡnh thành loài mới? HS: nghiờn cứu thụng tin SGK, thảo luận nhúm và trả lời.
GV: Yờu cầu học sinh giải thớch cõu lệnh SGK trang 126. Cho biết vỡ sao quần đảo là nơi lớ tường để hỡnh thành loài mới?
HS: Nghiờn cưu hỡnh 29 và thụng tin SGK trang 127, thảo luận, trả lời được:
* Quần đảo là nơi lớ tưởng cho quỏ trỡnh hỡnh thành loài mới vỡ:
- Giữa cỏc đảo cú sự cỏch li địa lớ tương đối nờn sinh vật giữa cỏc đảo ớt trao đổi vốn gen cho nhau.
- Khoảng cỏch giữa cỏc đảo lại khụng quỏ lớn để cỏc cỏ thể khụng di cư tới.
- Một khi nhúm sinh vật tiờn phong di cư tới đảo thỡ điều kiện sống mới và sự cỏch li tương đối về mặt địa lớ dễ dàng biến quần thể nhập cư thành một loài mới.
GV: Hỡnh thành loài bằng con đường địa lớ thường xảy ra với những loài cú đặc điểm như thế nào?
HS: Nghiờn cứu thụng tin SGk trang 127 trả lời.
GV: Nhận xột và bổ sung kiến thức.
* Hoạt động 2: Tỡm hiểu thớ nghiệm chứng
minh quỏ trỡnh hỡnh thành loài bằng cỏch li địa lớ.
GV: yờu cầu HS nghiờn cứu SGK và cho biết:
- Đối tượng nghiờn cứu là gỡ?
- Nguyờn liệu nuụi cấy, cỏch tiến hành? - Kết quả nghiờn cứu? Từ đú rỳt ra nhận
xột và giải thớch?
HS: Ngiờn cứu thụng tin SGK trang
127,128, thảo luận nhúm và trả lời cỏc cõu hỏi của giỏo viờn.
GV: Nhận xột , đỏnh giỏ và bổ sung để hoàn thiện kiến thức.
kiểu gen của quần thể theo hướng thớch nghi, tạo ra hệ gen mới cỏch li sinh sản với quần thể gốc.
I . HèNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÍ. 1. Vai trũ của cỏch li địa lớ trong quỏ trỡnh hỡnh thành loài mới.
* Cỏch li địa lớ là những trở ngại về mặt địa lớ như
sụng, nỳi, biển…ngăn cản cỏc cỏ thể của cỏc quần thể cựng loài gặp gỡ và giao phối với nhau.
* Vai trũ của cỏch li địa lớ:
- Sự cỏch li địa lớ gúp phần duy trỡ sự khỏc biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa cỏc quần thể được tạo ra bởi cỏc nhõn tố tiến húa.
- Do cỏc quần thể sống trong những khu vực địa lớ khỏc nhau nờn CLTN và cỏc nhõn tố tiến húa khỏc cú thể tạo nờn sự khỏc biệt về vốn gen giữa cỏc quần thể. - Khi sự khỏc biệt về di truyền giữa cỏc quần thể được tớch tụ dẫn đến xuất hiện cỏch li sinh sản thỡ loài mới được hỡnh thành.
* Đặc điểm của quỏ trỡnh hỡnh thành loài bằng con đường cỏch li địa lớ:
- Quỏ trỡnh hỡnh thành loài bằng con đường cỏch li địa lớ thường xảy ra với những loài động vật cú khả năng phỏt tỏn mạnh.
- Quỏ trỡnh hỡnh thành loài bằng con đường cỏch li địa lớ xảy ra một cỏch chậm chạp qua nhiều dạng trung gian chuyển tiếp.
- Quỏ trỡnh hỡnh thành loài thường gắn liền với quỏ trỡnh hỡnh thành quần thể thớch nghi.
2. Thớ nghiệm chứng minh quỏ trỡnh hỡnh thành loài bằng cỏch li địa lớ.
- Đối tượng: Ruồi giấm
- Nguyờn liệu: Tinh bột, đường mantụzơ
- Cỏch tiến hành: Chia một quần thể ruồi giấm thành nhiều quần thể nhỏ và nuụi bằng cỏc mụi trường nhõn tạo khỏc nhau trong lọ thủy tinh riờng biệt bằng tinh bột hoặc bằng đường mantụzơ.
- Kết quả: Sau nhiều thế hệ trờn cỏc mụi trường khỏc nhau, từ một quần thể ban đầu đó tạo nờn 2 quần thể thớch nghi với việc tiờu húa tinh bột và tiờu húa đường mantụzơ. Sau đú người ta cho 2 loại ruồi này sống chung với nhau. Người ta nhận thấy ruồi mantụzơ cú xu hướng thớch giao phối với ruồi mantụzơ hơn là với ruồi tinh bột và ruồi tinh bột cũng cú xu hướng thớch giao phối với ruồi tinh bột hơn là với ruồi mantụzơ. - Nhận xột: Như vậy cỏch li địa lớ và sự khỏc biệt về điều kiện mụi trường sống đó làm xuất hiện sự cỏch li về tập tớnh giao phối dẫn đến cỏch li sinh sản giữa 2 quần thể ruồi.
- Giải thớch: SGK 4. Củng cố:
- Giải thớch vai trũ của cỏch li địa lớ trong quỏ trỡnh hỡnh thành loài mới?
-Tại sao cỏch li địa lớ lại là cơ chế chủ yếu dẫn đến hỡnh thành loài mới ở động vật?
5. Dặn dũ:
- Trả lời cỏc cõu hỏi SGK cuối bài - Đọc trước bài 30.
--- Ngày soạn: 24/02/2013