HỌC THUYẾT LAMAC

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 12 trọn bộ (Trang 45 - 49)

So sỏnh được CLTN và CLNT theo quan điểm của Đacuyn.

2. Kĩ năng: Phõn tớch, so sỏnh, phỏn đoỏn, khỏi quỏt húa.

3. Thỏi độ: Giải thớch được tớnh đa dạng và sự tiến húa của sinh giới ngày nay.

II. CHUẨN BỊ.

- Giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK, Tranh phúng to hỡnh 25.1, 25.2 SGK. - Học sinh: SGK, đọc trước bài học.

III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Học thuyết của Đacuyn. IV. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.

1. Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: Hóy đưa ra những bằng chứng chứng minh cỏc loài sinh vật ngày nay đều cú

chung nguồn gốc?

3. Bài mới.

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung kiến thức HĐ1: Tỡm hiểu học thuyết Lamac

GV yờu cầu HS quan sỏt tranh về quỏ trỡnh hỡnh loài hươu cao cổ: Nhận xột chiều dài

I. HỌC THUYẾT LAMAC

1. Nguyờn nhõn và cơ chế tiến húa.

của cổ hươu? Tại sao cổ hươu lại cú chiều dài như vậy?

HS: Loài hươu ban đầu (hươu cổ ngắn) MT th.đổi-> T.lũy bđ nhỏ, dt---> Hươu cổ T ---> Th.đổi t. quỏn lại cho đời sau Loài hiện tại (hươu cao cổ).

GV: Theo Lamac nguyờn nhõn của sự tiến húa?Lamac giải thớch cơ chế của quỏ trỡnh tiến húa như thế nào?Lamac giải thớch sự hỡnh thành cỏc đặc điểm thớch nghi như thế nào? Theo Lamac loài mới được hỡnh thành như thế nào?

HS: Nghiờn cứu thụng tin SGK, thảo luận nhúm để trả lời.

GV: Tồn tại của Lamac? HS: Thảo luận nhúm để trả lời. HĐ2: Tỡm hiểu học thuyết Đacuyn. GV: Đacuyn đó quan sỏt được những gỡ trong chuyến đi vũng quanh thế giới của mỡnh và từ đú rỳt ra được điều gỡ để xõy dựng học thuyết tiến húa? Từ quan sỏt này Đacuyn đó rỳt ra được điều gỡ về vai trũ của yếu tố di truyền?

HS: Nghiờn cứu thụng tin SGK để trả lời. GV: Đacuyn đó giải thớch nguyờn nhõn, cơ chế tiến húa, sự hỡnh thành đặc điểm thớch nghi và sự hỡnh thành loài mới như thế nào? HS: Dựa vào thụng tin SGK, thảo luận nhúm để trả lời cõu hỏi.

GV: Nhận xet và bổ sung để hoàn thiện kiến thức.

GV: Tồn tại trong học thuyết của Đacuyn? HS: Thảo luận nhúm để trả lời cõu hỏi. GV: yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 25.1 SGK Đacuyn đó giải thớch như thế nào về nguồn gốc cỏc giống cõy trồng, vật nuụi?

HS: Thảo luận nhúm để trả lời cõu hỏi. GV: Nhận xột, bổ sung để hoàn thiện kiến thức.

đổi chậm chạp và liờn tục.

- Cơ chế của sự tiến húa là sinh vật chủ động thay đổi tập quỏn hoạt động của cỏc cơ quan để thớch ứng. Cơ quan nào hoạt động nhiều thỡ phỏt triển và ngược lại. - Sự hỡnh thành cỏc đặc điểm thớch nghi là do sự tương tỏc của sinh vật với mụi trường theo kiểu sử dụng hay khụng sử dụng cỏc cơ quan, luụn di truyền cho thế hệ sau.

2. Hạn chế trong học thuyết Lamac

- La mac cho rằng thường biến cú thể di truyền được. - Trong qua strỡnh tiến húa sinh vật chủ động thớch nghi với sự biến đổi mụi trường.

- Trong quỏ trỡnh tiến húa khụng cú lời nào bị duyệt vong và chỉ biến đổi từ loài này sang loài khỏc. II. HỌC THUYẾT TIẾN HểA ĐACUYN. 1. Nguyờn nhõn và cơ chế tiến húa.

- Đacuyn là người đầu tiờn đưa ra khỏi niệm Biến dị cỏ

thể: cỏc cỏ thể của cựng một tổ tiờn mặc dự giống với

bố mẹ nhiều hơn những cỏ thể khụng họ hàng nhưng chỳng vẫn khỏc biệt nhau về nhiều đặc điểm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nguyờn nhõn tiến húa: Do tỏc động của CLTn thụng qua đặc tớnh biến dị và di truyền của sinh vật.

- Cơ chế tiến húa: Sự tớch lũy di truyền cỏc biến dị cú

lợi, đào thải cỏc biến dị cú hại dưới tỏc động của CLTN.

- Chọn lọc tự nhiờn: Thực chất là sự phõn hú khả năng sống sút của cỏc cỏ thể trong quõn thể. Kết quả của quỏ trỡnh CLTN tạo nờn laũi sinh vật cú khả năng thớch nghi với mụi trường.

2. Ưu và nhược điểm trong học thuyết Đacuyn.

* Ưu điểm:

- ễng cho rằng cỏc loài đều được tiến húa từ tổ tiờn chung.

- Sự đa dạng hay khỏc biệt giữa cỏc loài sinh vật là do cỏc loài đó tớch lũy được cỏc đặc thớch nghi với cỏc mụi trường khỏc nhau.

* Hạn chế:

- Chưa hiểu được nguyờn nhõn phỏt sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị.

- Chưa thấy được vai trũ của cỏch li đối với việc hỡnh thành loài mới.

4. Củng cố:

- So sỏnh 2 học thuyết tiến húa của Lamac và Đacuyn?

- Trỡnh bày sự khỏc biệt giữa chọn lọc tự nhiờn và chọn lọc nhõn tạo?

5. Dặn dũ:

- ễn tập trả lời cỏc cõu hỏi cuối bài trong SGK. - Đọc trước bài 26.

---

Ngày soạn: 06/02/2013

Tiết 29: Bài 26. HỌC THUYẾT TIẾN HểA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠII. MỤC TIấU BÀI HỌC. I. MỤC TIấU BÀI HỌC.

1. Kiến thức:

- Trỡnh bày và phõn biệt được 2 khỏi niệm tiến húa nhỏ và tiến húa lớn của thuyết tiến húa tổng hợp, nờu được mối quan hệ giữa tiến húa nhỏ và tiến húa lớn.

- Nờu được khỏi niệm cỏc nhõn tố tiến húa: Quỏ trỡnh đột biến, di nhập gen, CLTN, giao phối khụng ngẫu nhiờn, cỏc yếu tố ngẫu nhiờn.

- Nờu và phõn tớch được vai trũ của từng nhõn tố tiến húa, trong đú CLTN là nhõn tố cơ bản nhất, từ đú rỳt ra được mối quan hệ giữa cỏc nhõn tố tiến húa.

2. Kĩ năng: Tổng hợp, so sỏnh, khỏi quỏt húa

3. Thỏi độ: Giải thớch được tớnh đa dạng và sự tiến húa của sinh giới ngày nay.

II. CHUẨN BỊ.

- Giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK, thụng tin cú liờn quan. - Học sinh: SGK, đọc trước bài học.

III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC:

Vai trũ của quần thể, khỏi niệm tiến húa nhỏ, khỏi niệm nhõn tố tiến húa. IV. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.

1. Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Kiểm tra bài cũ: So sỏnh quan niệm của Đacuyn và Lamac về sự tiến húa? Nờu những tồn tại

chung của 2 thuyết này.

3. Bài mới.

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung kiến thức cơ bản HĐ1: Tỡm hiểu về quan niệm tiến húa và

nguồn nguyờn liệu tiến húa.

GV yờu cầu HS đọc SGK trang 113. Giải thớch tờn gọi của thuyết tiến húa tổng hợp?

HS: Nghiờn cứu thụng tin SGK để trả lời. GV: Tiến húa nhỏ là gỡ? Tại sao quần thể được xem là đơn vị tiến húa cơ sở?

HS: Nghiờn cứu thụng tin SGK, thảo luận nhúm để trả lời.

GV: Kể tờn cỏc giai đoạn tiến húa nhỏ và thiết lập mối quan hệ giữa chỳng bằng một sơ đồ?

HS: Sơ đồ:

QT ban đầu->Thay đổi thành phần KG CLTN C.li SS --->CTDT mới thớch nghi--- -> Loài mới.

GV: Tiến húa lớn là gỡ? Nờu mối quan hệ giữa tiến húa lớn và tiến húa nhỏ?

HS: Nghiờn cứu thụng tin SGk để trả lời. GV: Nguyờn liệu của quỏ trỡnh tiến húa là? HS: Cỏc biến dị di truyền.

GV: Nguồn biến dị của quần thể cú phải là tổng hợp tất cả cỏc biến dị phỏt sinh ở cỏc cỏ thể trong quần thể khụng? Nú bao gồm những biến dị nào?

HĐ2: Tỡm hiểu cỏc nhõn tố tiến húa.

GV: Một quần thể cú 100 cỏ thể trong đú tỉ lệ kiểu gen như sau: 60 AA + 3Aa + 10aa Theo em những tỡnh huống nào cú thể làm

I . QUAN NIỆM TIẾN HểA VÀ NGUỒN NGUYấN LIỆU TIẾN HểA.

1. Tiến húa nhỏ và tiến húa lớn.

a. Tiến húa nhỏ:

- Thực chất: Là quỏ trỡnh biến đổi cấu trỳc di truyền của quần thể (biến đổi về tần số tương đối của cỏc alen và thành phần kiểu gen của quần thể), xuất hiện sự cỏch li sinh sản với quần thể gốc, kết quả dẫn đến sự hỡnh thành loài mới.

- Qui mụ: Nhỏ (phạm vi một loài). → QuẦN thể là đơn vị tiến húa.

b. Tiến húa lớn:

- Thực chất: Tiến húa lớn là quỏ trỡnh biến đổi trờn qui mụ lớn, trải qua hàng triệu năm, hỡnh thành cỏc nhúm phõn loại trờn loài.

- Qui mụ: Lớn (nhiều loài).

* Mối quan hệ giữa tiến húa nhỏ và tiến húa lớn: Cơ sở của quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc nhúm phõn loại trờn loài (tiến húa lớn) là quỏ trỡnh hỡnh thành loài mới (tiến húa nhỏ).

2. Nguồn biến dị di truyền của quần thể. - Đột biến (biến dị sơ cấp),

- Biến dị tổ hợp (biến dị thứ cấp).

- Sự di chuyển của cỏc cỏ thể hoặc cỏc giao tử từ cỏc quần thể khỏc vào.

II. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HểA. 1. Đột biến:

- Đột biến làm thay đổi tần số cỏc alen và thành phần kiểu gen của quần thể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đột biến được xem là nguồn nguyờn liệu sơ cấp của quỏ trỡnh tiến húa. Đột biến gen qua giao phối tạo

thay đổi tần số cỏc alen và thành phần kiểu gen trong quần thể trờn? Giải thớch?

HS: Đột biến, CLTN, di nhập gen, giao phối khụng ngẫu nhiờn - đõy chớnh là cỏc điều kiện nghiệm đỳng của định luật Hacđi-Vanbec.) GV: Tớnh chất của đột biến và ý nghĩa của mỗi tớnh chất trong tiến húa?

HS: Nghiờn cứu thụng tin SAGK để trả lời. GV: Di nhập gen là gỡ? Di nhập gen cú phải là 1 NTTH cú định hướng khụng?

HS: Khụng vỡ di nhập gen là hoàn toàn ngẫu nhiờn.

GV: CLTN cú vai trũ như thế nào đối với quỏ trỡnh tiến húa? Thuyết tiến húa hiện đại quan niệm về CLTN như thế nào?

- Cụ thể thực chất của CLTN là gỡ?

- CLTN là chọn lọc những kiểu gen hay kiểu hỡnh?

- Tại sao núi CLTN là 1 NTTH cú hướng - Kết quả của CLTN, tốc độ của CLTN? - Tại sao chọn lọc chống lại alen trội lại diễn ra với tốc độ nhanh hơn chọn lọc chống lại alen lặn?

HS: Nghiờn cứu thụng tin SGK, thảo luận nhúm và trả lời.

GV: Cỏc yếu tố ngẫu nhiờn là những yếu tố nào? Cỏc yếu tố nhẫu nhiờn ảnh hưởng như thế nào đến cấu trỳc di truyền của quần thể? HS: Nghiờn cứu thụng tin SGk để trả lời. GV: Nhận xột, bổ sung để hoàn thiện kiến thức.

GV: Quỏ trỡnh giao phối là gỡ? Vai trũ của quỏ trỡnh giao phối đối với tiến húa? Giao phối gồm những dạng nào?

HS: Giao phối ngẫu nhiờn hay ngẫu phối và giao phối khụng ngẫu nhiờn hay giao phối cú lựa chọn hay giao phối cận huyết, tự phối. GV: Tại sao giao phối khụng ngẫu nhiờn khụng làm thay đổi tần số cỏc alen mà vẫn được coi là NTTH?

HS: Giao phối khụng ngẫu nhiờn là NTTH khụng làm thay đổi tần số alen nhưng lại làm thay đổi tần số kiểu gen trong quần thể theo hướng giảm tỉ lệ dị hợp, tăng tỉ lệ đồng hợp. GV: Nhận xột và bổ sung để hoàn thiện kiến thức.

nờn nguồn biến dị thứ cấp cho quỏ trỡnh tiến húa. 2.

Di nhập gen:

- Di nhập gen là hiện tượng trao đổi cỏc cỏ thể hoặc giao tử giữa cỏc quần thể.

- Di nhập gen làm thay đổi tần số cỏc alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

3. Chọn lọc tự nhiờn :

- CLTN thực chất là quỏ trỡnh phõn húa về mức độ thành đạt sinh sản của cỏc cỏ thể với những kiểu gen khỏc nhau.

- CLTN tỏc động trực tiếp lờn kiểu hỡnh và giỏn tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen → tần số alen của QT theo 1 hướng xỏc định. (CLTN là 1 NTTH cú hướng).

- Tốc độ CLTN tựy thuộc vào nhiều : + Chọn lọc chống lại alen trội.

+ Chọn lọc chống lại alen lặn.

- Kết quả của CLTN: Trong quần thể cú nhiều kiểu gen thớch nghi.

4. Cỏc yếu tố ngẫu nhiờn:

- Sự thay đổi tần số tương đối của cỏc alen và thành phần kiểu gen của quần thể gõy nờn bởi cỏc yếu tố ngẫu nhiờn được gọi là sự biến động di truyền hay phiờu bạt di truyền..

- Sự biến đổi ngẫu nhiờn về cấu trỳc di truyền hay xảy ra với những quần thể cú kớch thước nhỏ. - Cỏc yếu tố ngẫu nhiờn làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể khụng theo một hướng xỏc định.

5. Giao phối khụng ngẫu nhiờn:

- Giao phối khụng ngẫu nhiờn bao gồm: + Tự thụ phấn(thực vật)

+ Giao phối gần(động vật) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Giao phối cú chọn lọc(động vật)

- Giao phối khụng ngẫu nhiờn khụng làm thay đổi tần số alen, nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng tăng dần tần dần tần số kiểu gen đồng hợp, giảm dần tần số kiểu gen dị hợp.

4. Củng cố: Trong 5 nhõn tố đó học, nhõn tố nào:

- Làm thay đổi tần số alen dẫn đến làm thay đổi TPKG của quần thể? - Chỉ làm thay đổi TPKG, khụng làm thay đổi tần số alen?

- Là nhõn tố cú hướng?

- Trả lời cõu hỏi cuối bài.

- Sưu tầm tranh ảnh về cỏc đặc điểm thớch nghi của sinh vật. ---

Ngày soạn:07/02/2013

Tiết 30: Bài 28: LOÀII. MỤC TIấU BÀI HỌC. I. MỤC TIấU BÀI HỌC.

1. Kiến thức:

- Giải thớch được khỏi niệm loài sinh học (ưu và nhược điểm) theo quan niệm của Mayơ. - Nờu cỏc tiờu chuẩn để phõn biệt hai loài thõn thuộc.

- Nờu và giải thớch được cỏc cơ chế cỏch li trước và sau hợp tử.

- Giải thớch được vai trũ của cỏc cơ chế cỏch li trong quỏ trỡnh tiến húa.

2. Kĩ năng: Phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, khỏi quỏt.

3. Thỏi độ: Thấy được vấn đề loài xuất hiện và tiến húa như thế nào và chỉ dưới ỏnh sỏng sinh

học hiện đại mới được quan niệm và giải quyết đỳng đắn. II. CHUẨN BỊ.

- Giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK, Tranh ảnh về chim sẻ ngụ, chú, mốo, ngựa vằn... - Học sinh: SGK, đọc trước bài học.

III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Khỏi niệm loài và cơ chế cỏch li sinh sản. IV. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.

1. Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:

- Nờu khỏi niệm đặc điểm thớch nghi? Giải thớch tại sao cỏc loài nấm độc thường cú màu sắc sặc sỡ?

- Trỡnh bày quỏ trỡnh hỡnh thành quần thể thớch nghi?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung kiến thức cơ bản

* Hoạt động 1: Tỡm hiểu khỏi niệm loài sinh học.

GV: Khỏi niệm loài theo Mayơ nhấn mạnh vấn đề gỡ? (cỏch li sinh sản). Tại sao 2 loài khỏc nhau lại cú những đặc điểm giống nhau? Khỏi niệm loài sinh học khụng ỏp dụng được cho những trường hợp nào? HS: Nghiờn cứu thụng tin SGk để trả lời cõu hỏi.

GV: Nhận xột và bổ sung.

* Hoạt động 2: Tỡm hiểu về cỏc cơ chế cỏch li sinh sản giữa cỏc loài.

GV: Cỏc cơ chế cỏch li sinh sản được hiểu là cỏc trở ngại trờn cơ thể sinh vật như ngăn cản cỏc cỏ thể sinh vật giao phối với nhau hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ ngay cả khi cỏc sinh vật này sống cựng một chỗ. Cỏc cơ chế cỏch li sinh sản được chia làm 2 loại: Cỏch li trước hợp tử và cỏch li sau hợp tử. Cỏch li trước hợp tử là gỡ? Bao gồm cỏc kiểu cỏch li nào? Đặc điểm của mỗi

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 12 trọn bộ (Trang 45 - 49)