(phú)K (mm/phú)

Một phần của tài liệu Giáo trình quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi - Chương 6 doc (Trang 36 - 39)

K (mm/phút)

Hình 6.19: C−ờng độ ngấm của đất và thời gian t−ới

Các biện pháp nhằm điều hoà phân bố m−a là:

+ Cải tiến hoàn thiện kết cấu vòi phun m−a. + Lựa chọn vòi phun tia ngắn khi gặp gió to.

+ Tránh phun m−a tại các vùng mà gió thổi mạnh th−ờng xuyên và tránh phun m−a vào giờ cao điểm có gió mạnh trong ngày.

+ Thực hiện các biện pháp che chắn gió trên diện tích t−ới (đai rừng, cây chắn gió). + Cho vòi phun làm việc với góc phun m−a nhỏ (để tránh gió mạnh ở độ cao hơn). + Biện pháp có tác dụng nhất và mang tính thực tế nhất là cho các vòi phun cùng làm việc trên các sơ đồ nhất định, gọi là sơ đồ bố trí vòi phun, đ−ợc điều chỉnh khi gặp gió có tốc độ gây ảnh h−ởng tới các yếu tố kỹ thuật của t−ới phun m−a.

Hình 6.20: Sơ đồ phân bố m−a khi lặng gió, các vòi cùng làm việc trên sơ đồ

4- L−ợng m−a cao

3- L−ợng m−a rất thấp

2- L−ợng m−a thấp

1- Vòi phun

Độ điều hòa phân bố m−a càng nâng cao thì chất l−ợng t−ới càng tốt, để biểu thị nó ng−ời ta dùng hệ số điều hòa phân bố m−a th−ờng ký hiệu là Cu để đánh giá chất l−ợng sự phân bố m−a. Giá trị hệ số phân bố điều hòa (Cu) biểu thị số phần trăm (%) diện tích đ−ợc t−ới đạt tới độ ẩm phân bố theo yêu cầu. Trong thực tế, không bao giờ có thể đạt đ−ợc sự phân bố độ ẩm tuyệt đối đều (Cu = 100%), nh−ng giá trị cho phép phải đạt đ−ợc là: (75 80)% ữ ≤ Cu ≤ (85 ữ 95)%.

Các công thức thông dụng để xác định hệ số điều hoà phân bố m−a là: - Công thức của Krichiansen (Mỹ)

⎡ ⎛ − ⎞⎤ = ⎢ − ∑⎜ ⎥ ⎝ ⎠⎟ ⎣ ⎦ i tb tb h h Cu 100 1 h n (6.44)

hi - chiều sâu lớp n−ớc trong các cốc đo m−a đ−ợc đặt trên diện tích; n - số cốc đo m−a đ−ợc sử dụng.

- Độ đồng đều của t−ới phun còn đ−ợc tính theo công thức: Δ = − tb h Cu 1 .100% h = ∑ = n i i 1 tb h h n

htb - lớp n−ớc bình quân đo đ−ợc ở các điểm đo m−a (mm); n - số điểm đo m−a trên diện tích đo;

hi - chiều sâu lớp n−ớc m−a tại điểm i (mm);

Δh - chênh lệch bình quân lớp n−ớc m−a tại các điểm đo (mm).

f) Độ lớn của hạt m−a

Độ lớn của hạt m−a đ−ợc biểu thị bằng đ−ờng kính hạt (d), nó phụ thuộc vào các yếu tố nh−:

+ Loại cây trồng và giai đoạn phát triển của cùng loại cây, cây trồng có thân lá cây cứng (cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả...) thì chịu đ−ợc hạt m−a càng lớn, cây ở giai đoạn v−ờn −ơm còn nhỏ hay gieo hạt chỉ chịu đ−ợc hạt m−a rất nhỏ so với khi đã lớn, già.

+ áp lực làm việc của vòi phun (Hv).

+ Đ−ờng kính lỗ vòi phun (dv), yếu tố này có ảnh h−ởng rất lớn đến đ−ờng kính hạt m−a, do vậy ng−ời ta đã dùng quan hệ v =

v

H K

Nếu H và d đều tính bằng mm thì : = v < v H K 1500 d : Hạt m−a rất lớn không dùng để t−ới.

K = 1700 1800: Hạt mữ −a cỡ trung bình, phù hợp với cây nông nghiệp lớn. K = 2000 2200: Hạt mữ −a nhỏ phù hợp tất cả các loại cây trồng.

Sơ đồ đặt vòi phun m−a và thiết kế bố trí vòi phun

Một biện pháp quan trọng để nâng cao đ−ợc điều hòa phân bố m−a t−ới đạt yêu cầu, khắc phục ảnh h−ởng xấu của gió mạnh là đặt các vòi phun m−a làm việc tập thể trên các sơ đồ nhất định (sơ đồ thiết kế).

Hiện nay có 3 dạng sơ đồ bố trí vòi phun cơ bản là sơ đồ tam giác, sơ đồ hình vuông và sơ đồ hình chữ nhật.

a = 2 R b = 1,5 R

a = 2 R a = 1,75 R

b = 1,5 R

Một phần của tài liệu Giáo trình quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi - Chương 6 doc (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)