Ph−ơng pháp này đ−ợc sử dụng khi tốc độ thấm đồng đều dọc theo chiều dài rãnh.
Nguyên lý đánh giá độ đồng đều: Trên đất thấm với tốc độ thấm đồng đều dọc theo chiều dài rãnh n−ớc sẽ đ−ợc phân bố đồng đều khi thấy dòng chảy đến cùng thời gian trên rãnh.
Để xác định thời gian mà n−ớc sẽ đ−ợc nhận ra trên trục rãnh và độ đồng đều của t−ới cần vạch và đánh dấu điểm quan trắc dòng chảy dọc theo chiều dài rãnh cứ 25m một. Tuỳ theo chiều dài của rãnh mà quyết định số điểm quan trắc. Sau đó trong thời gian phân phối n−ớc, ng−ời ta sẽ ghi thời gian n−ớc chảy đến và thời gian n−ớc rút đi. Chênh lệch giữa thời gian n−ớc đến và thời gian n−ớc rút đi là thời gian n−ớc l−u trữ lại trên rãnh hoặc thời gian thấm của n−ớc vào trong đất. Để thấy rõ vấn đề này ta sẽ quan sát hai hình sau đây: Hai hình đ−ợc vẽ lại trong quá trình thống kê số liệu quan trắc và vẽ lại qua thực nghiệm (xem hình 6.14).
Hình 6.14 - Biểu đồ đánh giá độ đồng đều của độ ẩm dọc theo chiều dài rãnh sau t−ới
Hình (a) cho thấy hai đ−ờng cong n−ớc đến và n−ớc đi trên rãnh là gần song song có khoảng cách gần đều nhau, biểu hiện độ đồng đều của độ ẩm sau khi t−ới dọc theo chiều dài rãnh. Chất l−ợng t−ới nh− vậy là tốt.
Hình (b) cho thấy hai đ−ờng cong phía đầu đi sát nhau biểu hiện n−ớc rút nhanh. Tr−ờng hợp này biểu hiện độ ẩm không đồng đều dọc theo chiều dài rãnh, do đó độ ẩm không thoả mãn yêu cầu t−ới. Khi đó cần nghiên cứu thay đổi các yếu tố nh− l−u l−ợng, thời gian để đạt đ−ợc độ ẩm đồng đều nh− hình (a).
Trên đây là ba ph−ơng pháp đánh giá chất l−ợng n−ớc t−ới dải, t−ới rãnh. Tuỳ điều kiện cụ thể ta sẽ nghiên cứu một trong ba ph−ơng pháp trên.
6.3. Ph−ơng pháp t−ới ngầm
T−ới ngầm là ph−ơng pháp t−ới bằng cách cung cấp n−ớc cho cây trồng từ d−ới mặt đất, giữ cho mực n−ớc ở chiều sâu nhất định phụ thuộc cấu trúc của đất và chiều sâu bộ rễ cây trồng, n−ớc đến cây trồng qua lực hút mao quản. T−ới ngầm có thể thực hiện bằng hai biện pháp.
6.3.1. Hệ thống đ−ờng ống ngầm
Đặt các đ−ờng ống ngầm hoặc hào ngầm d−ới mặt đất ở độ sâu nhất định (40 ữ 50cm) theo khoảng cách phù hợp, ống ngầm đ−ợc đục lỗ để n−ớc t−ới thấm vào tầng đất nuôi cây. Các ống ngầm lấy n−ớc từ kênh lộ thiên hoặc đ−ờng ống ngầm dẫn n−ớc. N−ớc từ ống ngầm ngấm vào đất nhờ tác dụng của áp lực n−ớc trong đ−ờng ống và lực hút n−ớc của đất.
Biện pháp này đòi hỏi nhiều thiết bị về hệ thống đ−ờng ống ngầm và các phụ tùng trên đó để thực hiện t−ới.
6.3.2. Hệ thống kênh lộ thiên để t−ới ngầm
Lợi dụng các kênh lộ thiên đào sâu (30 ữ 100 cm) để t−ới ngầm. Biện pháp này đơn giản, đòi hỏi ít thiết bị, quản l ý dễ dàng hơn loại trên. Đ−ợc áp dụng cho những vùng có nhiều kênh rạch, mực n−ớc ngầm nằm nông, chất l−ợng n−ớc tốt, nguồn n−ớc bổ sung dồi dào. Nếu trong vùng có hệ thống tiêu n−ớc hoàn chỉnh và đạt yêu cầu thì có thể lợi dụng hệ thống tiêu để t−ới ngầm bằng cách xây dựng một số cống điều tiết mực n−ớc trong kênh và điều tiết mực n−ớc ngầm, lúc cần t−ới thì dâng mực n−ớc trong kênh lên, làm mực n−ớc ngầm trong đất cũng đ−ợc dâng lên theo, khi đạt mức t−ới yêu cầu thì hạ mức n−ớc ngầm xuống.
6.3.3. Nhận xét về t−ới ngầm
1. Ưu điểm
- Đảm bảo chất l−ợng t−ới tốt vì có khả năng giữ độ ẩm đất ở tầng nuôi cây; - Kết cấu đất không bị phá vỡ, không bị kết váng, không gây ra xói mòn đất; - Bốc hơi mặt đất bé, khả năng dự trữ n−ớc trong đất tốt;
- T−ới ngầm có khả năng giữ và duy trì độ sâu mức n−ớc tối −u cho cây trồng phát triển ở các giai đoạn khác nhau;
- Không gây cản trở đến canh tác cơ giới; - Không yêu cầu việc san bằng mặt ruộng; - Tiết kiệm đất t−ới đến mức tối đa.
2. Nh−ợc điểm
- Vồn đầu t− xây dựng và chi phí quản lý khai thác lớn;
- T−ới ngầm không thích hợp cho vùng đất mặn đặc biệt với vùng đang đ−ợc rửa mặn vì muối sẽ theo n−ớc t−ới làm nhiễm mặn tầng đất mặt;
- T−ới ngầm th−ờng áp dụng cho các loại đất có khả năng giữ n−ớc kém, tính thấm lớn; - Quản lý vận hành và bảo d−ỡng hệ thống t−ới ngầm t−ơng đối phức tạp, tốn kém vì toàn bộ hệ thống đ−ờng ống và thiết bị đ−ợc đặt ngầm d−ới đất. Do đó mà t−ới ngầm ít đ−ợc phổ biến rộng rãi.
6.4. Ph−ơng pháp t−ới phun m−a
6.4.1. Khái quát
Ph−ơng pháp t−ới phun m−a là ph−ơng pháp đ−a n−ớc tới cây trồng vào mặt ruộng d−ới dạng m−a nhân tạo nhờ các thiết bị thích hợp. Ph−ơng pháp này ngày càng đ−ợc phổ biến và áp dụng rộng rãi. Nhất là tại các n−ớc có nền công nghiệp phát triển.
Hiện tại và trong t−ơng lai, t−ới phun m−a đ−ợc coi là ph−ơng pháp t−ới hoàn thiện và hiện đại, sẽ đ−ợc áp dụng ngày càng rộng rãi trên thế giới nhất là để t−ới cho các cây trồng cạnnh− lúa cạn, lúa mỳ, ngô, khoai tây, khoai lang, cho các cây ăn quả, cây công nghiệp, đặc biệt phù hợp để t−ới cho các loại hoa, t−ới trong nhà kính…