Hình 6.22: Các sơ đồ bố trí vòi phun
2R R R
2R Diện tích Diện tích
đ−ợc t−ới Diện tích không
đ−ợc t−ới
Khi có gió: a' = aζ; b' = bζ
ζ - hệ số điều chỉnh ảnh h−ởng của gió, ζ = f (Vgió) ≤ 1.
Hình 6.23 thể hiện diện tích t−ới bị sót nhiều khi đặt các vòi phun cách nhau với 2R.
Sơ đồ bố trí vòi phun kiểu tam giác đ−ợc áp dụng trong tr−ờng hợp lặng gió Vgió ≤ 5m/s. Bố trí theo kiểu này đạt hiệu quả cao vì diện tích chồng chéo lên nhau chỉ chiếm 15% ữ 20%. Diện tích đ−ợc t−ới từ một vòi F = 2,6R2 (với R là bán kính phun m−a) bố trí theo sơ đồ này th−ờng gặp khó khăn hơn so với các sơ đồ khác nên ít thông dụng.
Sơ đồ bố trí vòi phun kiểu hình vuông áp dụng trong tr−ờng hợp gió có chiều h−ớng bất kỳ và tốc độ gió nằm trong khoảng 1,5 ≤ Vgió ≤ 3,0m/s, bố trí vòi kiểu này thì hiệu suất kém hơn kiểu tam giác vì diện tích m−a chồng chéo nhau tới 30 ữ 35% diện tích đ−ợc t−ới F = 2R2 tuy nhiên thuận tiện áp dụng thi công.
Sơ đồ bố trí vòi kiểu chữ nhật đ−ợc áp dụng khi tốc độ gió mạnh Vgió ≤ 3 m/s và có ảnh h−ởng ít thay đổi, hiệu suất diện tích t−ới là nhỏ nhất vì diện tích m−a chồng chéo nhau là lớn nhất.
Việc thiết kế, bố trí các vòi phun m−a làm việc trên hệ thống đ−ờng ống t−ới đ−ợc tiến hành theo các chỉ dẫn trên sơ đồ đặt vòi phun m−a.
Bảng 6.3 - Bảng hiệu chỉnh sơ đồ bố trí vòi phun theo tốc độ gió
Khoảng cách vòi khi bố trí đặt Tốc độ gió (m/s)
Sơ đồ chữ nhật Sơ đồ tam giác Ghi chú Lặng gió 1 ữ 2 2,0 2,5 ữ 3,5 3,5 ữ 5,0 a = b = 2Ω 1,3R 1,2R R 0,6R a = 1,75R, b = 1,5R 1,5R 1,4R 1,2R 0,7R