Vùng cấp n−ớc phân bố ẩm và các vòi t−ớ

Một phần của tài liệu Giáo trình quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi - Chương 6 doc (Trang 61 - 64)

Kỹ thuật t−ới cục bộ tiết kiệm n−ớc là một biện pháp kỹ thuật cung cấp phân phối n−ớc từ từ chỉ làm −ớt từng khoảnh đất nhỏ ở gốc cây và một phần thân lá cây lớn (phần trên bộ rễ cây). N−ớc ngấm vào vùng đất có sự hoạt động của rễ cây. Hình dáng, kích th−ớc của khối đất −ớt nh− thế nào (hình 6.27) chủ yếu phụ thuộc vào phạm vi phân phối n−ớc của thiết bị t−ới và cấu trúc đất, tính thấm ngang, tính thấm dọc, lực mao dẫn, lực hút của các hạt đất, cũng nh− l−u l−ợng t−ới, l−ợng n−ớc t−ới và độ ẩm ban đầu sẵn có trong đất.

Bán kính

phun m−a

Thiết bị phun m−a

Hình dạng quỹ đạo phun

m−a

Thiết bị tạo giọt Mặt đất

Vùng bão hòa

Các đ−ờng đẳng áp

Với các thiết bị tạo giọt thì n−ớc t−ới ngấm vào đất từ một điểm hoặc một số điểm phân bố quanh gốc cây.

Với các thiết bị phun m−a thì n−ớc t−ới ngấm vào đất từ bề mặt hình quạt hoặc hình tròn do các hạt m−a tạo ra khi rơi xuống đất nh− trên hình 6.27 và 6.28.

Với các thiết bị rỉ n−ớc hoặc tạo giọt đặt ngầm trong đất thì n−ớc t−ới trực tiếp lan truyền vào đất từ một điểm hoặc một số điểm ngầm theo các h−ớng khác nhau làm −ớt vùng rễ cây.

Cho dù cùng là một thiết bị t−ới nh−ng t−ới trên các loại đất khác nhau thì hình dáng của các khối đất −ớt cũng rất khác nhau (hình 6.28).

Đất nặng

Đất nhẹ

Hình 6.28: Hình dạng khối đất −ớt trong các loại đất khác nhau

Trong đất có cấu t−ợng tốt nh− đất sét và đất mùn pha sét, lực mao dẫn khá mạnh nên có thể coi nh− trọng lực là không đáng kể. Các khối l−ợng đất −ớt trong những loại đất nh− vậy có hình dáng chung giống nh− cái bầu hoặc hơn nửa khối bán cầu mà vùng −ớt có xu thế phình ngang hơn là thấm sâu.

Trên các loại đất nhẹ nh− đất cát, đất cát pha lực mao dẫn khá nhỏ và trọng lực có ảnh h−ởng t−ơng đối lớn làm cho khối đất −ớt có hình dáng thuôn dài, dòng ngấm có xu h−ớng rỉ xuống sâu nhiều hơn là lan tỏa sang ngang.

Mặc dù có sự phức tạp nh− vậy, nh−ng vẫn dễ dàng thấy rằng thể tích khối đất đ−ợc cấp ẩm ít nhiều tỷ lệ thuận với l−ợng n−ớc t−ới và tỷ lệ nghịch với độ ẩm ban đầu.

Kích th−ớc lớn nhất theo ph−ơng ngang (Bm) của khối đất −ớt là hàm của lực mao dẫn và căn bậc hai của thời gian t−ới (chỉ trừ khi tại vùng đó h−ớng chuyển động của n−ớc xuống sâu trong lòng đất bị ngăn trở).

Chiều sâu Hd của khối đất −ớt có quan hệ trực tiếp với Bm vì tích số Bm.Hd phải xấp xỉ với tỷ lệ l−ợng n−ớc t−ới m. Có nghĩa là: HdA(βc − β0) = m (6.60) trong đó: A - độ rỗng đất tính theo thể tích;

βc, β0 - độ ẩm sau khi t−ới, tr−ớc khi t−ới theo % độ rỗng A.

Một trong các chỉ số quan trọng nhất cần đ−ợc xét đến khi tính toán kỹ thuật t−ới hiện đại tiết kiệm n−ớc và thiết kế hệ thống t−ới là tỷ số P giữa diện tích hay thể tích khối đất −ớt so với toàn bộ diện tích đất hay toàn bộ vùng rễ tiềm năng của cây trồng.

Giá trị của P phụ thuộc vào l−u l−ợng t−ới, loại đất, khoảng cách giữa các thiết bị tạo giọt hoặc phun m−a...

Hiện nay, các kết quả nghiên cứu ch−a thể cho phép xác định “giá trị tối thiểu tuyệt đối” của P:

+ Một số cây ăn quả khi còn nhỏ vẫn có thể tiếp tục phát triển tốt khi n−ớc t−ới chỉ choán 1

4 vùng rễ tiềm ẩn, có nghĩa là chỉ số P = 25%.

+ Với hầu hết các cây trồng có thể t−ới bằng kỹ thuật t−ới hiện đại tiết kiệm n−ớc, ở mọi thời kỳ sinh tr−ởng phát triển d−ờng nh− chỉ cần t−ới choán khoảng 50% vùng rễ tiềm năng (P = 50%) là hoàn toàn thoả mãn.

+ Tr−ờng hợp thiết kế hệ thống t−ới cho các loại cây trồng có mật độ th−a thì chỉ số P = 33,3% tức là chỉ cần làm −ớt ít nhất 1

3 vùng rễ tiềm ẩn là hoàn toàn có thể chấp nhận đ−ợc.

+ Nếu cây trồng ở sát nhau hoặc trồng theo hàng thì hầu nh− toàn bộ khối đất giới hạn bởi các băng cây cần đ−ợc làm −ớt đủ đảm bảo yêu cầu n−ớc thích hợp cho từng cây một (P = 100%). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để đảm bảo cung cấp n−ớc t−ới đồng đều có hiệu quả thì vấn đề quan trọng không phải chỉ có tham số P mà còn phải xác định số l−ợng cũng nh− vị trí đặt thiết bị tạo giọt hoặc phun m−a cho mỗi cây trồng.

Th−ờng lúc đầu đặt một thiết bị tạo giọt cho mỗi cây khi còn non. Điểm t−ới nên ở thật gần gốc cây, khi cây lớn thì có thể thêm nhiều điểm t−ới tỏa xa hơn, n−ớc phân phối rộng và đều h−ớng khuyến khích sự phát triển đầy đủ nhất cho bộ rễ.

Trong tr−ờng hợp cây trồng đ−ợc t−ới bằng các vòi phun m−a thì tuỳ theo loại vòi phun quay hay cố định mà có thể bố trí một vòi hoặc cùng lắm là 2 vòi phun cho một cây.

Trong tr−ờng hợp không có các tài liệu thí nghiệm, có thể tham khảo hoặc sơ bộ xác định đ−ờng kính và chiều sâu đó theo biểu đồ (hình 6.29).

Đất cát (ROLLAND - 1973) Mùn sét (ROLLAND - 1973) Cát bồi (ROLLAND - 1973) 20% sét, 40% thịt, 40 % cát mịn (SMART - 1971) Mùn sét (DUNN - 1970) 4 6 8 10 20 40 60 80 100 200 400 600 Đ−ờng kính Tổng l−ợng n−ớc t−ới mỗi lần (lít) Chiều sâu Đ − ờng k ính v à c hi ều s âu k hối đất − ớt (m) 6 4 2 1 0,8 0,6 0,4 0,2 sét mùn cát cát mùn sét

Hình 6.29: Quan hệ giữa đ−ờng kính và chiều sâu khối đất −ớt với tổng l−ợng n−ớc t−ới mỗi lần

Một phần của tài liệu Giáo trình quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi - Chương 6 doc (Trang 61 - 64)