Nhóm khách quốc tế.

Một phần của tài liệu khách hàng và các biện pháp thu hút khách hàng ở khách sạn điện lực (Trang 34 - 38)

II. Đặc điểm thị trờng khách của khách sạn Điện lực.

c.Nhóm khách quốc tế.

Với vị trí của khách sạn nhiều đoàn khách quốc tế đã tìm đến hoăvcj thông qua các tổ chức trung gian. Số khách này đến khách sạn ngày càng tăng từ 997 khách năm 1998 lên 2173 khách năm 1999 đem lại cho cơ sở một nguồn thu ngoại tệ lớn.

Bảng 10:

tỷ lệ doanh thu của khách quốc tế quy đổi đồng Việt Nam.

1997 1998 1999 Số lợng(đ) Tỷ lệ(%) Số lợng(đ) Tỷ lệ(%) Số lợng(đ) Tỷ lệ(%) Tổng doanh thu Doanh thu từ khách quốc tế 10104157749 1907664076 100 18,88 11644400000 4437680840 100 38,11 12383879864 5055066541 100 40,82

Nh vậy nếu đem so sánh giữa 3 năm 1997, 1998, 1999 tỷ lệ doanh thu của khách quốc tế trên tổng doanh thu tăng từ 18,88% lên 38,11% lên 40,82%. Tức là tăng 19,23% (38,11% - 18,88%).

Năm 1997 so với năm 1998 tăng 2,7% (40,82% - 38,11%) qua bảng 10 ta thấy doanh thu và tỷ lệ doanh thu của khách quốc tế tăng lên cả số tuyệt đối và số tơng đối. Điều này chứng tỏ khách sử dụng và tiêu dùng các dịch vụ hàng hoá củ khách sạn nhiều hơn do chất lợng các dịch vụ của khách sạn đợc nâng cấp.

Nếu xét thêm khâu lu trú thì doanh thu từ khách quốc tế chiếm một phần đáng kể do khách trả băng ngoại tệ và giá phòng cao.

Bảng 11:

tỷ lệ doanh thu của khách quốc tế (quy đổi)

1997 1998 1999 Số lợng(đ) Tỷ lệ(%) Số lợng(đ) Tỷ lệ(%) Số lợng(đ) Tỷ lệ(%) Tổng doanh thu lu trú Doanh thu lu trú từ khách quốc tế 5203640270 1021993342 100 19,64 5647534000 2522753438 100 44,67 4905251814 2866881475 100 58,45

Do lợng kháh quốc tế đến khách sạn ngày càng tăng nên doanh thu lu trú từ nguồn khách này cũng tăng lên từ 19,64% năm 1997 lên 44,67% năm 1998, lên 58,45% năm 1999.

Đến với khách sạn, khách quốc tế đều sử dụng và tiêu dùng các dịch vụ của cơ sở. Tuy nhiên, trong cơ cấu chi tiêu thì tỷ lệ khách chi cho dịch vụ bổ sung chiếm còn nhỏ đó là 11,06% năm 1997, 9,28% năm 1998, 10,19% năm 1999.

Bảng 12:

tỷ lệ chi tiêu của khách quốc tế.

1997 1998 1999 Số lợng(đ) Tỷ lệ(%) Số lợng(đ) Tỷ lệ(%) Số lợng(đ) Tỷ lệ(%) Tổng chi tiêu Lu trú Ăn uống Bổ sung 1907664476 1021993342 674589068 211082066 100 53,53 35,36 11,06 4437680840 2522753438 1503042850 411884552 100 56,85 33,87 9,28 5055066541 2866881475 1673227025 514958041 100 56,10 33,10 10,80

Qua bảng trên chúng ta thấy rằng cơ cấu chi tiêu của khách ít có sự thay đổi, nếu trong năm 1997 vấn đề lu trú chiếm 53,57% thì năm 1998 là 56,85%, năm 1999 là 56,71% và cho dịch vụ ăn uống là 35,25%, 33,87% và 33,1%. Đối với dịch vụ bổ sung năm 1998 tuy có tăng về số tuyệt đối nhng tỷ lệ % tăng trong tổng chi tiêu lại giảm không đáng kể.

Nhìn chung hầu hết khách quốc tế đến đây đều có khả năng thanh toán trung bình so với những khách có khả năng thanh toán cao thờng thích ở các khách sạn có tiếng tên địa bàn Hà Nội nh : Sofitel, Daewoo, Hilton,...

Khách quốc tế đến cơ sở từ nhiều nớc qua các con đờng khác nhau trên trong cơ cấu khách đến khách sạn Điện lực chủ yếu là khách quốc tế nh: Trung Quốc, Đài Loan, Pháp, Anh, Mỹ, ...

Do nguồn khách quốc tế đến từ nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới: châu á, châu Mỹ, châu Âu, ... cho nên đặc điểm tâm lý cũng khác nhau, từ đó yêu cầu khách sạn phải không ngừng nâng cao chất lợng phục vụ, đa dạng hoá các dịch vụ hàng hoá nhằm thoả mãn tất cả các khách kể cả những ngời khách khó tính nhất.

Muốn làm đợc điều đó, khách sạn cần phải nghiên cứu rõ các đặc điểm của từng dân tộc, phong tục, tập quán, sở thích tiêu dùng trong du lịch

Qua nghiên cứu cơ cấu khách quốc tế đến khách sạn thấy nổi lên 3 nhóm khách chính đó là khách Đài Loan, Pháp, Nhật,...

- Khách Đài Loan: chúng ta biết rằng hàng năm số ngời Đài Loan du lịch rất nhiều với mục đích khác nhau: nghỉ ngơi, giải trí, chữa bệnh, ... nh- ng phần lớn là mục đích công vụ, tìm kiếm cơ hội đầu t.

Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi và nền kinh tế còn non trẻ, chính vì lẽ đó mà số lợng khách Đài Loan đến Việt Nam rất nhiều. Trong số các nớc đầu t vào Việt Nam, Đài Loan là một trong những nớc có nhiều dự án. Do vậy mà khách đến khách sạn là khách công vụ và khách thơng gia. Loại khách này có khả năng thanh toán cao , quyết định tiêu dùng nhanh thích đ- ợc đề cao. Khách Đài Loan đến đây với nhiều độ tuổi khác nhau chủ yếu từ 35-55 tuổi, thời gian lu trú ngắn 3-9 ngày. Trong số các dịch vụ bổ sung mà cơ sở có khách chỉ sử dụng điện thoại, dịch vụ thuê ô tô, dịch vụ thu đổi ngoại tệ,... Còn ăn uống họ thích các món ăn chế biến theo kiểu Trung Quốc, các món ăn đặc sản Việt Nam, không cầm đũa tay trái.

- Khách Pháp: trong số khách châu Âu đến khách sạn, khách du lịch Pháp chiếm tỷ lệ đáng kể. Mục đích chính của họ là nghỉ ngơi giải trí và tìm hiểu. Nhìn chung khách Pháp thờng ở khách sạn 3 hay 4 sao, yêu cầu chất lợng phục vụ cao. Hầu hết khách Pháp ở độ tuổi 40-65 tuổi, thời gian l- u trú ngắn từ 2-5 ngày. Trong tiêu dùng họ thờng xem cặn kẽ trớc khi quyết

định mua, yêu cầu tính chính xác, phục vụ cùng với tính văn minh, lịch sự và tế nhị. Về ăn uống, khách du lịch Pháp thích món paste có vị tỏi, thích ăn các món nớng, rán, món ăn nấu nhừ, rất thích các món ăn Việt Nam, tráng miệng thờng là bánh ngọt, cafe, và thích phục vụ tại phòng. Họ không thích con số 13, không thích ngồi ăn cùng bàn với những ngời không quen biết và rất kỵ hoa cẩm chớng, hoa cúc.

- Khách Nhật Bản: trong lu trú khách Nhật thích ở các phòng có số lẻ và không thích ở tầng 1 hoặc tầng 2 trên cùng. Họ chi tiêu nhiều cho lu trú và ăn uống, đòi hỏi tính chính xác cao trong phục vụ , chất lợng các trang thiết bị.

Về ăn uống: khách Nhật Bản thích các món ăn chế biến từ hải sản, ăn các đồ ăn nhanh, thích các món ăn của Pháp và uống rợu Pháp, thích các loại bánh của Mỹ, đồ uống Cocacola, Pepsi,... Ngoài ra ngời Nhật mua rất nhiều quà lu niệm, ít kêu ca phàn nàn nhng rất khắt khe trong vấn đề chất l- ợng và quan tâm đến vấn đề an toàn.

Các chuyên gia du lịch dự đoán một cách có cơ sở rằng"Khách du lịch Nhật Bản sẽ là thị trờng tiềm năng có nhiều triển vọng nhất của sản phẩm du lịch Việt Nam". Với lời nhận xét này nên trong trong thời gian tới khách sạn Điện lực cũng lấy thị trờng mục tiêu là khách du lịch Nhật Bản.

Ngoài ba nhóm khách chính kể trên, khách sạn còn đón tiếp rất nhiều khách mang các quốc tịch khác nhau. Mỗi quốc gia có một đặc điểm riêng, phong tục tập quán riêng tuy không phải là nguồn khách chính nhng khách sạn cũng phải tìm hiểu để phục vụ khách với chất lợng tốt hơn.

- Khách du lịch Anh quốc: rất quan tâm đến giá cả du lịch, thích giải trí và tập luyện thể thao. Về ăn uống, họ thích ăn gà quay, thịt dê nớng, các món ăn chế biến từ thuỷ sản. món điểm tâm buổi sáng bắt buộc có trà sữa, cà phê và những món ăn kèm, thích uống trà có vài giọt sữa.

- Khách du lịch Mỹ: ngời Mỹ đi du lịch với mục đích chính là nghỉ hè, nghỉ lễ, giao dịch, công vụ. Họ quan tâm đến vấn đề an ninh nơi du lịch, thích nơi du lịch có nhiều dịch vụ vui chơi giải trí. Về lu trú họ thích khách sạn có chất lợng phục vụ cao. Về ăn uống, ngời Mỹ thích ăn những món gọn nhẹ, đảm bảo đủ chất, rất coi trọng vấn đề vệ sinh đồ ăn, đồ uống. Đồ ăn phải nóng, các món ăn đợc a chuộng là sờn rán, thịt băm viên, bánh mỳ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

kẹp thịt gà... Đồ uống là các loại nớc hoa quả, Cocacola, Pepsi, nớc lọc, rợu Wishky.

Một phần của tài liệu khách hàng và các biện pháp thu hút khách hàng ở khách sạn điện lực (Trang 34 - 38)