2. Hoạt động học
38HS Hoạt động học chịu sụ chi phổi cửa các quy luật
HS. Hoạt động học chịu sụ chi phổi cửa các quy luật chung cửa sụ nhận thúc, đồng thời nỏ cỏ các quy luật riêng cửa sụ nhận thúc nằm trong quá trình dạy học. Tâm lí học lìÊn tường cho rằng: Hoạt động học là quá trình hình thành các lìÊn tường, phát triển tri nhớ cửa nguửi học. Hoạt động học tập sẽ cỏ hiệu quả nếu nguửi học cỏ thể hình thành cho mình những mổi lìÊn hệ giữa các khái niệm, các quy luật, cách thức... dể từ đỏ ghi nhớ và tái hiện tài liệu học tập tổt hơn.
Tâm lí học hành vĩ định nghĩa hoạt động học là quá trình hình thành những hành vĩ mỏi, hay tạo nÊn những thay đổi trong hành vĩ để đáp úng lại những ảnh huờng tác động tù bÊn ngoầì. Qua hoạt động học, người học hình thành mổi lìÊn hệ giữa kích thích và phân úng trả lời,
luyện tập để moi lìÊn hệ đỏ được mạnh lÊn, vững chắc hơn. Quá trình học là quá trình "củng cổ sụ trả lời", với quan niệm vỂ hoạt động học như vậy, việc học ờ trạng thái thụ động và chất luợng hoạt động học phụ thuộc chú yếu vào hiệu quả sụ tác động cửa GV.
li thuyết kiến tạo quan tâm đến những đặc điểm tâm lí bÊn trong cửa người học và việc thể hiện nỏ, những yếu tổ đỏ đuợc xem là quan trọng hơn những yếu tổ tác động tù mỏi trường.
Tiếp cận tù góc độ lí luận dạy học: Bản chất cửa hoạt động học là một quá trình nhận thúc tí ch cục, tụ lục và sáng tạo.
Đỏ là một quá trình nắm vững kiến thúc, kỉ năng kỉ xảo. Trong quá trình đỏ, HS phẳi tích cục vận dụng các thao tác tư duy để lĩnh hội tài liệu, ghi nhớ kiến thúc, luyện tập, vận dụng kiến thúc vào thục tiến, ôn lập, khái quát hoá, hệ thong hoá tài liệu, tụ kiểm tra đánh giá,...
Câu 2. Môi trường bÊn trong bao gồm:
- TiỀm năng trí tuệ được sác định bời yếu tổ dĩ truyền mà nguửi dạy và người học dã được thùa kế. Nỏ được bất nguồn tù những khả năng hầu như không hạn chế cửa hệ thần kinh, dụa trên các giác quan, nơron thần kinh, hai bán cầu đại não. TiỂm năng tri tuệ không chỉ tồn tại với một tìỂm năng mạnh mẽ mà còn đuợc phát triển bời môi truửng. Đổi với người học và nguửi dạy, tìỂm năng này dụa trÊn những kiến thúc đã thu lươm đuợc trước đỏ và những kinh nghiệm trải qua trong cuộc sổng. TiỂm năng tri tuệ phụ thuộc vào sinh lí học cửa hệ thong thần kinh: một bộ não rất phát triển, các noron hoạt động cỏ hiệu quả, một súc khoe tổt tạo điỂu kiện cho nàng suất tri tuệ. Ngươc lai, những trê gặp khỏ khăn trong trí tuệ (thiỂu não) sẽ khỏ khăn trong việc tiếp thu kiến thúc, vì vậy, nhiệm vụ cửa người dạy là phải phát hiện, khích lệ và bồi dương những học sinh cỏ năng khiếu, phụ đạo và giúp đỡ những học sinh yếu kém.
- Nhũng xúc cảm, ảnh hường đến các hành động nhận thúc. Những xúc cám nằm trong hệ thong khuu não, ảnh huờng ít nhìỂu đến tập tính cửa người học và người dạy
40trong phuơng pháp tiến hành riÊng rẽ của mình. H ệ thổng