34Tương tác là sụ tác động qua lại trục tĩỂp giữa các yếu tổ

Một phần của tài liệu BÁO CÁO NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN. Module THCS: 15 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỰC HIỆN KẾ HOẠCH DẠY HỌC. (Trang 34 - 36)

2. Hoạt động học

34Tương tác là sụ tác động qua lại trục tĩỂp giữa các yếu tổ

Tương tác là sụ tác động qua lại trục tĩỂp giữa các yếu tổ trong một cẩu trúc hoặc giữa các cẩu trúc với nhau trong một không gian, một thời gian cụ thể. Trong quá trình quá trình dạy học, sụ tương tác là sụ tác động qua lại trục tĩỂp giữa người học với người học, giữa người học với người dạy trong một không gian (chẳng hạn như lớp học), trong một thời gian (ví dụ tiết học) nhằm thục hiện các nhiệm vụ học tập và các mục tiêu dạy học đã được xác định. Sụ tương tác trong dạy học cần được xấc định vỂ mục ÜÊU và đuợc tổ chúc với sụ phân công trách nhiệm và đặc biệt là phải diến ra theo hai chĩỂu. Sụ tham gia tích cục cửa moi thành vĩÊn vào hoạt động tương tác sẽ thúc đẩy hoạt động chung cửa lớp học và đạt được mục ÜÊU đã định, đồng thời đem lại sụ thoả mãn về nhu cầu gấn bỏ giữa các thành vĩÊn.

Dạy học theo quan điễm tập trung vào nguửi học cơ bản dụa trÊn moi quan hệ tương ho tồn tại giữa ba tác nhân: người dạy, nguửi học và môi trường. Ba tác nhân này' luôn quan hệ với nhau sao cho moi một tác nhân hoạt động và phân úng dưới ảnh huớng cửa hai tác nhân kia. Moi hoạt động, moi ảnh hương hay moi nhân tổ nào đỏ cửa một tác nhân được coi là tác động lÊn một tác nhân khác khi gây nÊn phân úng, cỏ nghía là đã gậy nÊn sụ biến đổi của tác nhân đỏ. Phản úng này cồ khi trô thành một tác động, tấc động lai tác nhân ban đầu và cỏ thể tác động lÊn cả tác nhân khác nữa. Tương tác là sụ tác động qua lại giữa hai hay nhĩỂu tác nhân, chẳng hạn, người học tác động, người dạy phân úng.

ĐỂ hiểu rõ về sụ tương tác giữa ba tác nhân, ta cần hiểu rõ về sụ tác động và phẳn úng cửa moi tác nhân với hai tác nhân kia. Trước hết là tác động qua lai giữa người học và người dạy. Người học trong phuơng pháp học cửa minh tổng hợp các hành động học, tác động đến người dạy những thông tin bằng lời, bằng bình luận, bằng cách suy nghĩ, các câu hối hoặc không phải bằng lời mà bằng thái độ, cú chì hay cách ứng xủ,... Khi đò, người dạy phản ứng bằng cách cung cáp cho nguửi học những thòng tin ho trợ, các câu trả lời cho các câu hối do người học đặt ra, hoặc động vĩÊn kịp thời người học theo một phương pháp học cỏ nhĩỂu hứa hẹn đổi với người học, hoặc bằng cách khối đầu hội thoại với nguửi học để nắm bất tổt hơn ý nghĩa cửa các thông tin vỂ ngựời học, cho phép người dạy đua ra những điỂu chỉnh hoặc cỏ thể đua ra các đường hướng nghĩÊn cứu mỏi. Như vậy nguửi học dã hành động và nguửi dạy đã phản hồi trờ lại, đỏ là loại tác động qua lại ở đỏ người học với vai trò tác động, còn người dạy với vai trò phân úng trong một môi trường mà cả hai đỂu cỏ thể chấp nhận được.

Nguửi dạy, bằng phuơng pháp sư phạm cửa minh, gợi ý cho nguửi học một hướng đi thuận lơi cho việc học; khi cần thiết nguửi dạy chỉ ra cho người học các giai đoạn phẳi vượt qua, các phương tiện cần sú dung và các kết quả cần đạt được. Khi đỏ nguửi dạy đã hành động hay tác động tỏi người học bằng cách này hay cách khác, với mue đích để nguửi học đạt được mục ÜÊU học tập cửa mình. Khi nhận đuợc tác động cửa

Một phần của tài liệu BÁO CÁO NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN. Module THCS: 15 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỰC HIỆN KẾ HOẠCH DẠY HỌC. (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w