Phương pháp xác định thành phần, tần suất xuất hiện và

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp phòng trừ rệp myzus persicae đến năng suất, hàm lượng đường cao lương ngọt tại thái nguyên (Trang 33 - 88)

4. Ý nghĩa của đề tài

2.4.1. Phương pháp xác định thành phần, tần suất xuất hiện và

của các loài rệp hại cao lương ngọt

- Địa điểm điều tra: Ruộng cố định tại Thị trấn Giang Tiên, các ruộng bổ sung ở phường Quang Vinh và trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Mỗi ruộng có diện tích tối thiểu ≥ 300 m2

.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Phương pháp điều tra: theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng (QCVN 01-38:2010/BNNP`TNT) [1]. Các điểm điều tra được tiến hành theo phương pháp 5 điểm chéo góc, mỗi điểm có diện tích 1 m2

.

Hình 2.1. Sơ đồ chọn điểm điều tra

- Chỉ tiêu theo dõi

+ Thành phần rệp: Định loại rệp theo khóa phân loại của Blackman R.L. et. al. (1984).

+ Mức độ phổ biến của mỗi loài rệp được đánh giá bằng tần suất bắt gặp trong quá trình điều tra:

lần bắt gặp cá thể của mỗi loài

Tần suất bắt gặp (%) = x 100 (CT1)

số lần điều tra Thang phân cấp mức độ phổ biến của sâu hại:

Nếu tần suất bắt gặp < 5%: + rất ít gặp Nếu tần suất bắt gặp 5 - 25%: ++ ít phổ biến Nếu tần suất bắt gặp 26 - 50%: +++ phổ biến Nếu tần suất bắt gặp > 50%: ++++ rất phổ biến + Diễn biến mật độ rệp trên cao lương ngọt:Được tính theo công thức (CT2):

rệp muội điều tra (con) Mật độ rệp (con/m2

) = (CT2)

diện tích điều tra (m2)

1

4 3

2

5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp phòng trừ rệp myzus persicae đến năng suất, hàm lượng đường cao lương ngọt tại thái nguyên (Trang 33 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)