0
Tải bản đầy đủ (.doc) (134 trang)

ổn định tổ chức:(1') 2 Kiểm tra bài cũ: ( 2')

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TOÁN 7 CẢ NĂM (Trang 94 -96 )

III. Tiến trình bài giảng :

1. ổn định tổ chức:(1') 2 Kiểm tra bài cũ: ( 2')

2. Kiểm tra bài cũ: ( 2')

? Nêu các bớc để vẽ biểu đồ hình cột. (học sinh đứng tại chỗ trả lời)

3. Dạy học bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

- Giáo viên đa nội dung bài tập 12 lên. - Giáo viên thu giấy của các nhóm đa lên . GV nhận xét bổ sung

- Giáo viên đa nội dung bài tập 13 lên.

- Học sinh yếu đọc đề bài.

- Cả lớp hoạt động theo nhóm

- Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi SGK. Bài tập 12 (tr14-SGK) a) Bảng tần số x 17 1 8 20 28 30 31 32 25 n 1 3 1 2 1 2 1 1 N=1 2 b) Biểu đồ đoạn thẳng Bài tập 13 (tr15-SGK) a) Năm 1921 số dân nớc ta là 16 triệu ngời

Giáo viên: Trần Đức Thụ 94 Năm học: 2014 - 2015 0 x n 3 2 1 32 31 30 28 20 25 18 17

Giáo án Đại số 7  Trờng THCS Ng Thủy Nam

- Giáo viên đa nội dung bài toán lên . - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm. GV quan sát giúp đỡ HS yếu - kém

- Giáo viên cùng học sinh chữa bài.

- Yêu cầu học sinh trả lời miệng

- Học sinh trả lời câu hỏi.

- Học sinh suy nghĩ làm bài.

- Cả lớp làm bài vào vở.

b) Năm 1999-1921=78 năm dân số nớc ta tăng 60 triệu ngời .

c) Từ năm 1980 đến 1999 dân số n- ớc ta tăng 76 - 54 = 22 triệu ngời

Bài tập 8 (tr5-SBT)

a) Nhận xét:

- Số điểm thấp nhất là 2 điểm. - Số điểm cao nhất là 10 điểm. - Trong lớp các bài chủ yếu ở điểm 5; 6; 7; 8 b) Bảng tần số x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 n 0 1 3 3 5 6 8 4 2 1 N= 33 b) Biểu đồ 4. Củng cố luyện tập: (5')

Học sinh nhắc lại các bớc biểu diễn giá trị của biến lợng và tần số theo biểu đồ đoạn thẳng. 5. Hớng dẫn học ở nhà:(2') - Làm lại bài tập 12 (tr14-SGK) - Làm bài tập 9, 10 (tr5; 6-SGK) - Đọc Bài 4: Số trung bình cộng. ******************************

Ngày soạn: 30/01 /2013 Ngày dạy: 01 /02 /2013 Tiết 47: số trung bình cộng

I. Mục tiêu:

Giáo viên: Trần Đức Thụ 95 Năm học: 2014 - 2015

Giáo án Đại số 7  Trờng THCS Ng Thủy Nam

- Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm ''đại diện'' cho một dấu hiệu trong một số trờng hợp để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.

- Hiểu, Biết tìm mốt của dấu hiệu, thấy đợc ý nghĩa thực tế của mốt.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giấy ghi nội dung bài toán trang 17-SGK; ví dụ tr19-SGK; bài 15 tr20 SGK; thớc thẳng.

- Học sinh: Giấy, thớc thẳng, bút dạ.

III. Tiến trình bài giảng:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TOÁN 7 CẢ NĂM (Trang 94 -96 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×