1. ổn định tổ chức:(1')
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5')
Treo bảng phụ bài 9 sgk, yêu cầu HS lập bảng tần số.
3. Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
- Giáo viên giới thiệu
ngoài bảng số liệu thống 1. Biểu đồ đoạn thẳng (22')
Giáo viên: Trần Đức Thụ 92 Năm học: 2014 - 2015
H2 4 4 3 2 1 17 5 4 2 n 0 x
Giáo án Đại số 7 Trờng THCS Ng Thủy Nam
kê ban đầu, bảng tần số, ngời ta còn dùng biểu đồ để cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số.
- Giáo viên đa bảng phụ ghi nội dung hình 1 - SGK ? Biểu đồ ghi các đại lợng nào.
? Quan sát biểu đồ xác định tần số của các giá trị 28; 30; 35; 50.
- Giáo viên: ngời ta gọi đó là biểu đồ đoạn thẳng. - Yêu cầu học sinh làm ?1.
? Để dựng đợc biểu đồ ta phải biết đợc điều gì. ? Nhìn vào biểu đồ đoạn thẳng ta biết đợc điều gì. ? Để vẽ đợc biểu đồ ta phải làm những gì.
- Giáo viên đa ra bảng tần số bài tập 8, yêu cầu học sinh lập biểu đồ đoạn thẳng.
- Giáo viên treo bảng phụ hình 2 và nêu ra chú ý.
- Học sinh chú ý quan sát.
- Học sinh chú ý quan sát. - Học sinh: Biểu đồ ghi các giá trị của x - trục hoành và tần số - trục tung.
- Học sinh Yếu trả lời. HS lắng nghe và ghi bài - Học sinh làm bài
- Học sinh Yếu ta phải lập đợc bảng tần số
- Học sinh: ta biết đợc giới thiệu của dấu hiệu và các tần số của chúng.
- Học sinh nêu ra cách làm.
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng làm.
?1
Gọi là biểu đồ đoạn thẳng.
* Để dựng biểu đồ về đoạn thẳng ta phải xác định:
- Lập bảng tần số.
- Dựng các trục toạ độ (trục hoành ứng với giá trị của dấu hiệu, trục tung ứng với tần số) - Vẽ các điểm có toạ độ đã cho. - Vẽ các đoạn thẳng. 2. Chú ý (5') Ngoài ra ta có thể dùng biểu đồ hình chữ nhật (thay đoạn thẳng bằng hình chữ nhật) 4. Củng cố luyện tập: (10')
- Bài tập 10 (tr14-SGK): giáo viên treo bảng phụ,học sinh làm theo nhóm. a) Dấu hiệu:điểm kiểm tra toán (HKI) của học sinh lớp 7C, số các giá trị: 50 b) Biểu đồ đoạn thẳng: