Sắt (III) nitrat đƣợc tạo ra khi hòa tan vỏ bào sắt trong HNO3 loãng gần 25% tạo ra Fe(III) nitrat và hỗn hợp các oxit nitơ khác nhau. Ở nhiệt độ thƣờng, Fe(NO3)3.9H2O phụ thuộc vào nồng độ muối, nó có thể kết tinh ở dạng không màu hình lập phƣơng có thành phần Fe(NO3)3.6H2O hoặc dạng đơn tà màu tím có thành phần Fe(NO3)3.9H2O.
Sắt (III) nitrat đƣợc tạo ra khi hòa tan vỏ bào sắt trong HNO3 loãng gần 25% tạo ra Fe(III) nitrat và hỗn hợp các oxit nitơ khác nhau. Ở nhiệt độ thƣờng, phụ thuộc vào nồng độ muối, nó có thể kết tinh ở dạng không màu hình lập phƣơng có thành phần Fe(NO3)3.6H2O hoặc dạng đơn tà màu tím có thành phần Fe(NO3)3.9H2O.
34
Sắt (III) nitrat tan trong nƣớc tạo ra dung dịch có màu nâu do thủy phân, màu đó sẽ mất dần khi cho thêm HNO3.
Bảng 2- 1.Tính chất tổng quát của Sắt (III) nitrat Fe(NO3)3
Thông tin tổng quát
Tên chuẩn iron (III ) nitrate, ferric nitrate,
Công thức phân tử Fe(NO3)3
Khối lƣợng phân tử 241.68g/mol
404 g/mol ( nonahydrate ) Hình dạng Tinh thể màu tím nhạt ( ht ẩm ) Tính chất vật lý Khối lƣợng riêng 1.684 g/cm3 Nhiệt độ nóng chảy 47.2 oC Nhiệt độ sôi 125 oC
Độ tan Tan tốt trong nƣớc, rƣợu và Axetôn. Giới hạn tan trong nƣớc 10.6 mg/100 ml
Màu sắc của các hợp chất Fe(III) phụ thuộc vào bản chất của các anion và tất cả các hợp chất của Fe(III) đều có tính oxi hóa. Màu của dung dịch muối sắt (III) đƣợc giải thích bằng sự thuỷ phân: Mặc dù ion Fe3+
hầu nhƣ không màu nhƣng trong dung dịch chứa nó có màu vàng nâu, đó là do sự có mặt của các ion hidroxo của sắt hoặc các phân tử Fe(OH)3, chúng đƣợc tạo thành do sự thuỷ phân :
Fe3+ + H2O FeOH2+
35
FeOH2+ + H2O Fe(OH)2+
+ H+ Fe(OH)2+ + H2O Fe(OH)3 +H+
Khi đun nóng màu sẫm lên, còn khi thêm axit màu sáng lên do nó ngăn cản sự thủy phân.
Fe(NO3)3 đƣợc điều chế bằng cách oxi hóa các muối sắt (II) hoặc Fe(OH)2 bằng axit HNO3.
3Fe(OH)2 + 10 HNO3 = 3 Fe(NO3)3 + NO + 8 H2O