c) Tiền gửi doanh nghiệp trên vốn huy động:
4.2.3.1 Dư nợ theo thời gian
BẢNG 21: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO THỜI GIAN QUA 3 NĂM 2008- 2010 Đơn vị : Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 847.266 829.066 918.078 (18.200) -2,15 89.012 10,74 Trung–Dài hạn 491.342 382.871 289.125 (108.471) -22,08 (93.746) -24,49 TỔNG 1.338.608 1.211.937 1.207.203 (126.671) -9,46 (4.734) -0,39
( Nguồn: Phòng tín dụng NH TMCP Đông Á CN Cần Thơ)
• Đối với ngắn hạn:
Dư nợ cho vay DN theo thời hạn tín dụng là ngắn hạn có xu hướng giảm vào năm 2009 nhưng lại tăng sang năm 2010. Cụ thể:
- Năm 2008 dư nợ cho vay đạt mức thấp nhất trong 3 năm gần đây với số tiền là 525.593 triệu đồng.
- Năm 2009 dư nợ cho vay đạt 829.066 triệu đồng, như vậy dư nợ năm 2009 giảm 18.200 triệu đồng tương úng giảm 2,15% so với năm 2008.
- Năm 2010 dư nợ cho vay ngắn hạn lại đổi chiều là tăng lên mức 918.078 triệu đồng, tăng so với năm 2009 với số tiền là 89.012 triệu đồng và về số tương đối là 10,74% của năm 2008.
• Đối với trung - dài hạn:
Dư nợ cho vay DN theo thời gian tín dụng là trung - dài hạn lại theo chiều hướng khác với tín dụng ngắn hạn, giảm dần qua 3 năm. Cụ thể:
- Dư nợ cho vay năm 2008 là 491.342 triệu đồng, chiếm 36,5% tổng dư nợ. - Sang năm 2009 giảm 108.471triệu đồng so với năm 2008.
- Đồng thời, qua năm 2010 dư nợ cho vay giảm, về số tuyệt đối là 93.746 triệu đồng, về số tương đối là 24,49% so với năm 2008.
Qua biểu đồ có thể rút ra được nhận xét:
- Qua 3 năm hoạt động ta thấy dư nợ của NH luôn tăng trong đó dư nợ ngắn hạn cao hơn dư nợ trung dài hạn trong tổng dư nợ là do NH hoạt động trong địa bàn chủ yếu kinh doanh sản xuất nhỏ và tập trung cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ nên dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn. Điều này có lợi cho NH vì giúp đồng vốn của NH luân chuyển nhanh, giảm thiểu rui ro vì thời hạn cho vay ngắn. Bên cạnh đó dư nợ trung và dài hạn mặc dù chiếm tỷ trọng thấp nhưng vẫn tăng đã góp phần quan trọng trong việc giải quyết một số vấn đề như giải quyết việc làm, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa,… để phát triển kinh tế địa phương.