Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu phân tích tình hình huy động và cho vay vốn của ngân hàng thương mại cổ phần đông á thành phố cần thơ qua 3 năm 2008-2010 và 6 tháng đầu năm 2011 (Trang 64 - 68)

c) Tiền gửi doanh nghiệp trên vốn huy động:

4.2.2.2 Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế

Nhìn chung tình hình thu nợ đối với các thành phần kinh tế đã có những bước chuyển biến mạnh mẽ, dựa vào doanh số thu nợ ta biết được tình hình quản lí vốn, hiệu quả vốn đầu tư, tính chính xác khi thẩm định đánh giá khách hàng để cho vay vốn của cán bộ tín dụng, qua bảng số liệu ta thấy doanh số thu nợ đối với các thành phần kinh tế tăng qua các năm:

Bảng 19: DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA 3 NĂM 2008-2010 Đơn vị : Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Số tiền % Số tiền % DNQD 283.051 589.688 359.819 306.637 108,33 (229.869) -38,98 DNNQD 393.346 1.650.719 1.701.243 1.257.373 319,66 50.524 3,06 1. Cty CP 147.662 840.156 742.340 692.494 468,97 (97.816) -11,64 2.Cty TNHH 98.963 522.064 787.553 423.101 427,53 265.489 50,85 3. DNTN 146.721 288.499 171.350 141.778 96,63 (117.149) -40,61 Tổng 676.397 2.204.407 2.061.062 1.528.010 225,90 (143.345) -6,50

Hình 9: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế

Doanh nghiệp quốc doanh

Doanh số thu nợ của DNNN năm 2009 là 589.688 triệu đồng, tăng 306.637 triệu đồng tương ứng 108,33% so với năm 2008. Nguyên nhân là do trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng của các công trình thi công trình mới trên địa bàn ngày càng tăng và được nhà nước Qua năm 2010, giảm 229.869 triệu đồng giảm 38,98% so với năm 2009. Do ngân hàng có sự xem xét thận trọng khi cho các thành phần kinh tế này vay vì các doanh nghiệp này vốn dĩ đã hoạt động không hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên ngân hàng cân nhắc và thu hẹp phần nào doanh số cho vay đối với thành phần kinh tế này nen làm cho doanh số thu nợ của thành phần kinh tế này giảm xuống.

Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh mức tăng nhiều hơn mức giảm. Doanh số thu nợ DN của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh trong năm 2009 tăng 1.257.373 triệu đồng so với năm 2008 sang năm 2010 doanh số thu nợ đạt 1.701.243 triệu đồng tăng nhẹ 50.524 triệu đồng so với năm trước. Xét theo từng thành phần thì:

* C.ty CP: đây là loại hình doanh nghiệp có tốc độ thu nợ tăng mạnh nhất. + Năm 2009 doanh số thu nợ của thành phân này là 840.156 tăng mạnh mẽ 692.494 triệu đồng 468,97% so với năm 2008. Năm 2010 đạt 742.340 triệu đồng giảm 97.816 triệu đồng tương ứng giảm 11,64% nhưng không đáng kể so với năm 2009.

+ Tốc độ tăng của doanh số thu nợ của thành phần này tăng tương đối nhanh qua 3 năm, nhanh nhất là trong năm 2009 bằng 468,97% so với năm 2008 với số tiền là 840.156 triệu đồng. Nguyên nhân sự tăng lên của doanh số thu nợ là do ngân hàng đã tập trung công tác cho vay đối với các thành phần kinh tế này nhằm giảm thiểu rủi ro. Thực tế cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh trong khu vực này có bước tiến triển vượt bậc làm ăn hiệu quả nâng cao uy tín đối với ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thu nợ của ngân hàng trong 3 năm không ngừng tăng lên.

+ Doanh số thu nợ của thành phần này trong năm 2008 đạt 98.963 triệu đồng. Qua năm 2009, doanh số đạt 522.064 triệu đồng, tăng 423.101 triệu đồng tương đương với 427,53% so với năm 2008, chiếm 23,65% tổng thu nợ.

+ Sang năm 2010 doanh số thu nợ tăng và đạt 787.553 triệu đồng, tăng về số tuyệt đối là 265.489 triệu đồng và về số tương đối là 50,85 % so với năm 2009.

* DNTN:

+ Doanh số thu nợ của thành phần này trong năm 2008 đạt 146.721 triệu đồng, chiếm 21,,69 % tổng doanh số thu nợ. Qua năm 2009 doanh số đạt 288.499 triệu đồng, tăng 141.778 triệu đồng tương đương với 96,63 % so với năm 2008.

+ Sang năm 2010 doanh số thu nợ đạt 171.350 triệu đồng, giảm về số tuyệt đối là 117.149 triệu đồng và về số tương đối là 40,61% so với năm 2009.

+ Nhìn chung doanh số thu nợ của thành phần này tăng giảm không ổn định qua 3 năm gần đây, sự tăng giảm này do việc vay vốn từ phía các thành phần kinh tế này không kịp để trả nợ cho ngân hàng, ngoài ra do sự cạnh tranh với nhau nên việc tìm kiếm lợi nhuận ở các thành phần kinh tế cũng gặp nhiều trở ngại

- Nhìn chung tổng doanh số thu nợ DN nhìn chung có xu hướng tăng qua 3 năm.

- Qua 3 năm doanh số thu nợ DN thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh giảm vào năm 2008. Nguyên nhân là trong năm 2008 nền kinh tế xã hội lâm vào tình trạng khó khăn, ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu dẫn đến những xáo động đầy kịch tính về thị trường, tỷ giá, đầu tư và thương mại, thiệt hại nặng nề do thiên tai, biến đổi khí hậu, xuất khẩu một số ngành chủ lực giảm sút, thị trường bất động sản chưa có sự chuyển biến tích cực, giá xăng dầu, điện, gas, than biến động theo chiều giá tăng gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong vấn đề trả nợ.

Năm

Chỉ tiêu

6 tháng đầu năm So sánh

2010 2011 Số tiền %

1. Cty CP 682.478 437.404 (245.074) -35,91

2. Cty TNHH 418.746 381.125 (37.621) -8,98

3. DNTN 104.687 154.516 49.829 47,60

Tổng 1.680.305 1.562.873 (117.432) -6,99

- Doanh số thu nợ DN thuộc thành phần kinh tế quốc doanh luôn tăng nhưng chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng doanh số thu nợ DN. Và mức độ chênh lệch ngày càng lớn trong tổng cơ cấu, nguyên nhân là do doanh số thu nợ của thành phần doanh nghiệp ngoài quốc doanh có giảm đi nhưng rồi lại tăng với tốc độ nhanh hơn tốc độ tăng của doanh số thu nợ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh trong tổng thể.

Bảng 20: DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010-2011

Đơn vị : Triệu đồng

( Nguồn: Phòng tín dụng NH TMCP Đông Á CN Cần Thơ)

Doanh số thu nợ đối với doanh nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh vẫn tăng trưởng mạnh trong 6 tháng đầu năm nay. Đối với DNQD đạt 589.828 triệu đồng tăng 115.434 triệu đồng so với cùng kỳ năm ngoái, tốc độ tăng là 24.33%. Thông qua sự tăng trưởng ổn định của doanh số thu nợ đối với doanh nghiệp qua 3 năm cho tâi 6 tháng đầu năm nay, ta thấy đuợc các doanh nghiệp vay vốn ngân hàng la những khách hàng tốt, có khả năng trả nợ, làm ăn có lãi, luôn trả nợ đúng hạn. Mặt khác đối với doanh nghiệp, ngân hàng thuờng cho vay theo hạn mức nên doanh số thu nợ tăng nhanh. Đồng thời do cán bộ tin dụng có nhiều kinh nghiệm trong việc phân tich khách hàng, thẩm định dự án kinh doanh cũng như theo dõi việc sử dụng vốn vay và động viên khách hàng trả nợ đúng hạn, hạn chế gia hạn nợ.

do khu vực sản xuất kinh doanh đối với DNNQD đã và đang chịu ảnh hưởng của lạm phát, lãi suất cao làm chi phí đầu vào tăng cao tác động đến sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp sụt giảm, một số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ và phải thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu phân tích tình hình huy động và cho vay vốn của ngân hàng thương mại cổ phần đông á thành phố cần thơ qua 3 năm 2008-2010 và 6 tháng đầu năm 2011 (Trang 64 - 68)

w