Các yếu tố ảnh hưởng ựến sự tham gia của cộng ựồng các dân tộc trong các

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng các dân tộc về các hoạt động phát triển kinh tế trong các chương trình giảm nghèo, trường hợp nghiên cứu tại xín mần (hà giang) và đà bắc (hoà bình) (Trang 27 - 34)

2. MỘT SỐ VẤN đỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM GIA CỦA

2.1.4Các yếu tố ảnh hưởng ựến sự tham gia của cộng ựồng các dân tộc trong các

các hoạt ựộng PTKT trong các chương trình giảm nghèo

2.1.4.1 Nhóm yếu tố bên trong

1) Thành phần dân tộc hiện tại ựang có tại cộng ựồng

Thành phần cộng ựồng các dân tộc trong ựịa phương là yếu tố rất quan trọng góp phần tạo nên sự liên kết, gắn bó trong cộng ựồng ựịa phương ựó. Nếu một cộng ựồng có nhiều thành phần dân tộc thì sự ựa dạng về văn hóa và phong tục tập quán của họ cũng làm cho sự phát triển ựa dạng. Thành phần dân tộc cũng ảnh hưởng mạnh tới sự phân hóa kinh tế, văn hóa xã hội, tạo nên sự khác nhau về ựiều kiện, cách sống, sản xuất, sinh hoạt, là ựiều kiện ựể họ tiếp xúc, giao lưu và thay ựổi các quan niệm lạc hậu về sản xuất, kinh doanh, các văn hóa hủ tục. Từ ựó họ có ựiều kiện phát triển về kinh tế, văn hóa Ầ sự nỗ lực và sẵn sàng ựóng góp của các dân tộc khác nhau cũng có thể khác nhau. Dựa vào yếu tố thành phần dân tộc này, các hoạt ựộng PTKT ựể XđGN cũng cần có hành ựộng khác nhau, Ộtấn côngỢ thẳng vào từng thành phần dân tộc lôi kéo họ tham gia PTKT, tìm ra nguyên nhân họ chưa tham gia và giải quyết vấn ựề tồn tại thì các hoạt ựộng ựó sẽ ựạt ựược hiệu quả tốt hơn, kết quả cao hơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 18

2) Phong tục tập quán và ựặc ựiểm kinh tế của cộng ựồng các dân tộc

Phong tục tập quán và ựặc ựiểm văn hóa riêng của mỗi dân tộc là nét văn hóa làm nên sự khác biệt giữa dân tộc này với dân tộc khác. Các dân tộc khác nhau thường có những phong tục tập quán trong sản xuất khác nhau, buôn bán, kinh doanh, dịch vụ khác nhau, sở thắch và thói quen khác nhau dẫn tới công việc và hướng phát triển khác nhau. Ngoài ra ảnh hưởng của tắn ngưỡng mà dân tộc họ tôn sùng cũng rất lớn tới việc họ có tham gia các hoạt ựộng PTKT hay không, ảnh hưởng trực tiếp tới nỗ lực giảm nghèo của họ. VD: kiêng ựi làm, nghỉ ựi lễẦ. Vì vậy ựể ựạt ựược kết quả cao các hoạt ựộng PTKT ựể giảm nghèo cũng cần phải nghiên cứu văn hóa, phong tục tập quán và ựặc ựiểm riêng của dân tộc ựó, tránh những ựiều ựi ngược với chẩn mực, thói quen, phong tục và tắn ngưỡng của họ. Phát huy chắnh sức mạnh của họ trong thói quen, tập quán canh tác ựể PTKT nhằm XđGN nhanh và bền vững.

đặc ựiểm kinh tế của cộng ựồng các dân tộc ựược thể hiện qua các yếu tố như: quy mô về vốn, về lao ựộng, ựất ựai, mức sống và sức tiêu thụ của thành viên và cả cộng ựồng dân tộc ựó. Mỗi cộng ựồng dân tộc có tập quán canh tác, chiến lược sinh kế khác nhau nhưng có một xu hướng chung là ựa dạng hóa sinh kế, ựa dạng hóa ngành nghề và tăng thu nhập. Vắ dụ: người Mông thắch canh tác ở vùng núi cao, sản xuất chắnh là trồng ngô, chăn nuôi bò, dêẦ. Trái với người Mông, người Nùng và người Tày thường canh tác ở vùng thấp, nơi có nguồn nước thuận lợi cho cày cấy, phát triển sản xuất cây lúa nước. Người Nùng sinh sống chủ yếu bằng nghề làm ruộng với kỹ thuật canh tác, tưới tiêu khá cao, nguồn sống chắnh của người Nùng là lúa và ngô, họ kết hợp làm lúa nước ở các vùng khe dọc với trồng lúa cạn trên các sườn ựồi, chăn nuôi gia súc cũng khá phát triển. Người dân tộc Kinh thường có ựời sống kinh tế, ựiều kiện khá hơn so với các dân tộc thiểu số khác, họ nhiều sinh kế, ngành nghề hơn, chọn con ựường PTKT tri thức nhiều ắt dựa vào tự nhiên hơn.

3) Năng lực, ý thức và sự nỗ lực của các thành viên cộng ựồng

Năng lực của các thành viên trong cộng ựồng là yếu tố góp phần lớn vào khả năng PTKT và thoát nghèo của mỗi gia ựình, nó cũng góp phần ựánh giá năng lực của cộng ựồng dân tộc ựó. Cộng ựồng nào có năng lực trong tổ chức quản lý sản xuất, năng lực về nguồn lực, năng lực chuyên môn, năng lực về trình

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 19 ựộ nhận thức Ầ cao hơn thì cộng ựồng dân tộc ựó càng có sức mạnh lớn hơn ựể PTKT và XđGN. Năng lực, ý thức, sự nỗ lực của các thành viên cộng ựồng là yếu tố quyết ựịnh sự tham gia, trách nhiệm và kết quả mà cộng ựồng ựạt ựược trong các hoạt ựộng PTKT ở các CT, DA hỗ trợ XđGN.

4) Nguồn lực sẵn có và khả năng tiếp cận nguồn lực của cộng ựồng

đó là các nguồn lực về ựất ựai, lao ựộng, vật chất và tinh thần của mỗi thành viên và cộng ựồng dân tộc ựó sẵn có. Nó thể hiện khả năng về kinh tế của mỗi thành viên và cả cộng ựồng, biểu hiện khả năng ựóng góp của mỗi thành viên và cộng ựồng ựó khi họ tham gia các hoạt ựộng PTKT ở CT, DA giảm nghèo. Một khi họ có khả năng về kinh tế, ựất ựai, lao ựộng thì họ có thể ựóng góp nhiều hơn từ ựó sự tham gia của họ sẽ có tinh thần trách nhiệm cao hơn và mang lại kết quả tốt hơn, họ cũng thoát khỏi vị trắ của người thụ hưởng trong các hoạt ựộng PTKT. Ngoài ra khả năng tiếp cận nguồn lực của họ và của hoạt ựộng PTKT cũng là vấn ựề ựáng bàn, nếu có sẵn nguồn lực mà không thể tiếp cận ựược, thì vô tình sẽ bỏ phắ ựi một nguồn lực quan trọng cho PTKT, XđGN.

5) Vai trò của giới trong việc tham gia các HđPTKT của cộng ựồng

Các thành viên trong cộng ựồng có thể là nữ, có thể là nam, giới tắnh cũng có quan hệ không nhỏ tới sự tham gia của mỗi thành viên trong các hoạt ựộng PTKT nhằm XđGN. Sự tham gia vào các hoạt ựộng PTKT của nam và nữ có khác nhau, sự nỗ lực cũng khác nhau nên hiệu quả cũng khác nhau. Nhiều tư tưởng trọng nam như: nam giới làm chủ hộ, nam giới tham gia các cuộc họp, lớp tập huấn, quyết ựịnh mọi việc quan trọng; hay sự vướng bận gia ựình, con cái và nhiều phong tục mang tắnh gia trưởng khác cũng hạn chế sự tham gia của phụ nữ. Vai trò của nữ giới trong từng việc làm cụ thể chưa ựược quan tâm, xem xét nhiều, trong khi ở tại gia ựình phần lớn họ là lực lượng chắnh sản xuất ra của cải vật chất, giữ gìn và tái ựầu tư hiệu quả ựồng vốn. Do vậy, phát huy sự tham gia của nữ giới trong triển khai thực hiện các công việc, CT, DA nhất là các hoạt ựộng PTKT nhằm XđGN là rất quan trọng. Ở các ựịa phương ựã có nhiều tổ chức ựoàn thể dành riêng cho nữ, các tổ chức này ựôi khi có những phát ựộng cho vay, hụi họ Ầ ựối với phụ nữ nghèo hoạt ựộng khá hiệu quả. Nhiều nghiên cứu cũng cho thấy mặc dù nước ta ựã có nhiều tiến bộ trong bình ựẳng giới nhưng sự tham gia của phụ nữ vào các hoạt ựộng cộng ựồng vẫn còn rất hạn chế.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 20 Tiếp cận giới ựể ựưa ra giải pháp huy ựộng phụ nữ là yếu tố quan trọng ựể phát huy vai trò của nữ giới trong PTKT và XđGN.

6) Khả năng kinh tế hộ

đi xa hơn, các nghiên cứu về sự tham gia của cộng ựồng cũng cho thấy rằng khả năng kinh tế hộ của các gia ựình cũng ựóng một vai trò quyết ựịnh trong việc tham gia của các hộ gia ựình vào CT, DA. Cụ thể, hộ gia ựình có khả năng kinh tế càng cao thì khả năng tham gia của họ vào CT, DA càng cao do họ ựáp ứng ựược những ựiều kiện bắt buộc của CT, DA. Ngược lại, các hộ nghèo khó có khả năng tham gia vào CT, DA hơn [3.2].

2.1.4.2. Nhóm yếu tố bên ngoài

1) Cơ chế chắnh sách và giải pháp trong các HđPTKT ựược thực hiện

Cơ chế, chắnh sách và giải pháp trong hoạt ựộng PTKT ựể giảm nghèo liên quan nhiều ựến sự thành bại của việc nỗ lực giảm nghèo của cả ựịa phương và cộng ựồng. Tổng hợp các nghiên cứu về các yếu tố tác ựộng ựến sự tham gia của người dân cho thấy rằng yếu tố chắnh sách CT, DA có tầm ảnh hưởng lớn nhất. Nguyễn Vinh Quang (2003) ựã chỉ ra rằng chắnh sách của CT, DA là yếu tố chắnh dẫn ựến sự ủng hộ hoặc phản kháng của người dân về việc triển khai CT, DA. đặng Hải Phương (2004) cũng chỉ ra rằng chắnh sách của CT, DA có tác ựộng ựến việc loại bỏ hoặc thiên vị sự tham gia của một nhóm người nhất ựịnh trong cộng ựồng vào CT, DA. Cũng có nhiều cải cách và thay ựổi, nhưng cơ chế chắnh sách hiện nay ựang thể hiện ra nhiều hạn chế khiếm khuyết, không khuyến khắch ựược sự tham gia của cộng ựồng các dân tộc trong xóa ựói, giảm nghèo, biến người dân trở thành ựối tượng thụ hưởng, gây nên hiệu ứng quay lại nghèo ựói ựể ựược hưởng chắnh sách. Hầu hết các chắnh sách xóa ựói, giảm nghèo ựều ựược tiếp cận theo hướng từ trên xuống (top- down) nên ựã không thu thập ựược tham vấn của cộng ựồng. Do ựó mà chắnh sách không phù hợp với ựiều kiện thực tế, không phù hợp với nguyện vọng của người nghèo, gây lãng phắ về tài chắnh, nguồn lực (đ.K. Chung, P.B. Dương, 2010). Việc tiếp cận từ trên xuống cũng tạo nên tâm lý ỷ lại của người dân, gây ra sự thiếu trách nhiệm của cộng ựồng ựối với các hỗ trợ và kết quả hoạt ựộng. Cần có sự tham gia của cộng ựồng vào xây dựng chắnh sách, ựóng góp thực hiện thì sẽ nâng cao ựược tinh thần trách nhiệm của họ, cũng sẽ không ựể sảy ra tình trạng này.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21

2) Sự ựiều hành triển khai các chắnh sách của HđPTKT của các cơ quan thực thi chắnh sách tại ựịa phương

Sự ựiều hành triển khai của các cơ quan thực thi chắnh sách của chắnh quyền ựịa phương từ cấp tỉnh Ờ huyện Ờ xã cũng có tác ựộng không nhỏ ựối với những nỗ lực của cộng ựồng tham gia công tác XđGN, họ góp phần vào tạo lập và thực hiện chắnh sách của các hoạt ựộng PTKT, cũng là thành phần quyết ựịnh ựến việc có hay không sự tham gia của cộng ựồng trong các hoạt ựộng ựó. Ở ựâu chắnh quyền các cấp nhận thức ựược vai trò quan trọng, không thể thiếu ựược của cộng ựồng trong các nỗ lực phát triển PTKT, thì ở ựó cơ chế ựối tác Nhà nước Ờ cộng ựồng ựược tôn trọng, cộng ựồng thực sự ựược làm chủ các hoạt ựộng PTKT, các CT, DA hỗ trợ giảm nghèo, cộng ựồng ựược tham gia hữu hiệu vào các nỗ lực giảm nghèo cùng ựịa phương (P.B. Dương, 2010). Tuy nhiên việc ựiều hành triển khai các hoạt ựộng PTKT hiện nay phần lớn vẫn theo ựịnh hướng chủ trương, chưa có nhiều phản hồi từ người dân nảy sinh tình trạng: hỗ trợ không ựúng, không phù hợp lãng phắ, nhiều người thiếu trách nhiệm, cộng ựồng ựứng ngoài việc hỗ trợẦ Phát huy sức mạnh cộng ựồng vào các hoạt ựộng PTKT nhằm XđGN sẽ hạn chế khuyết ựiểm này.

3) Năng lực của cán bộ thực thi các HđPTKT ựược thực hiện

Năng lực cán bộ thực thi chắnh sách của các hoạt ựộng PTKT ở các cấp, ựặc biệt là cấp cơ sở ựịa phương cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng rất lớn ựến sự tham gia của các thành viên cộng ựồng và cả cộng ựồng vào các hoạt ựộng PTKT trong các CT, DA, nhằm hỗ trợ XđGN ựược thực hiện ở ựịa phương ựó. Ở ựâu năng lực thực thi chắnh sách của cán bộ tốt và ý thức về tầm quan trọng của sự huy ựộng cộng ựồng tham gia các hoạt ựộng PTKT thì ở ựó vai trò của cộng ựồng ựược tôn trọng, họ có cơ hội tham gia nhiều hơn vào các hoạt ựộng PTKT. Cán bộ thực thi chắnh sách có năng lực, nhận thức cao cũng có thể ựiều hành tốt, sử dụng hiệu quả nguồn nhân, vật lực ựể chắnh sách hiệu quả hơn.

4) Kiểm tra, giám sát, ựánh giá tiến ựộ HđPTKT từ cán bộ cấp trên

Giám sát, kiểm tra, ựánh giá từ cấp trên ựối với các hoạt ựộng PTKT trong các CT, DA giàm nghề là ựiều rất quan trọng ựảm bảo mọi việc diễn ra ựúng trình tự, phản ánh kịp thời bất hợp lý ựể có phương án sửa ựổi bổ sung ngay, tránh tình trạng ựã xong của một số hỗ trợ không hiệu quả. Cộng ựồng tham gia

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22 vào ựó ựược hiện hữu theo nguyên tắc Ộdân biết, dân bàn, dân kiểm traỢ và thực hiện theo các quy ựịnh của quy chế dân chủ ở cơ sở. Các CT, DA và các hoạt ựộng PTKT có sự giám sát của cấp trên và sự tham gia của cộng ựồng sẽ ựảm bảo công bằng, huy ựộng tối ựa ựược nguồn lực, ựảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tầng lớp xã hội trong nỗ lực giảm nghèo.

5) điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của ựịa phương

Sản xuất nông nghiệp là sinh kế chủ yếu của các hộ nông dân trong cộng ựồng các dân tộc, nó phụ thuộc nhiều vào các yếu tố tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Do ựó nơi có ựiều kiện tự nhiên tốt, tài nguyên ựất phong phú, chất ựất tốt thì cộng ựồng nơi ựó có ựiều kiện tốt hơn ựể sản xuất, khai thác tài nguyên, cộng ựồng sẽ có nhiều nguồn lực hơn cho các hoạt ựộng PTKT trong CT giảm nghèo cũng như các CT, DA khác và ngược lại ựiều kiện tự nhiên không thuận lợi, tài nguyên ựất hạn chế, thiên tai lũ bão nhiều, cố gắng cũng mang tắnh chất ựánh bạc với thiên nhiên nên sự nỗ lực của họ phần nào bị hạn chế. điều kiện tự nhiên khắc nghiện cũng làm cho họ dễ quay về với tình trạng ựói nghèo, thậm chắ canh bạc với thiên nhiên bị thua họ khó có thể thoát ra khỏi vòng luẩn quẩn ựó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài nguyên thiên nhiên có rất nhiều chủng loại nhưng ở ựây chỉ xét ựến những tài nguyên phục vụ sản xuất nông nghiệp như: đất, nước, rừng và các tài nguyên nông nghiệp khác. đất là tư liệu sản xuất ựặc biệt quan trọng, nó vừa là công cụ sản xuất vừa là ựối tượng sản xuất quan trọng ựể sản xuất. Nước là yếu tố quyết ựịnh ựến sản phẩm cũng như năng suất của nông sản, sinh kế của nông dân, nước không chỉ ựảm bảo cho sản xuất nông nghiệp của họ mà còn ựảm bảo cho sinh hoạt và ựời sống của tất cả mọi người. Rừng cũng là yếu tố rất quan trọng ựối với kinh tế, xã hội và môi trường, nhiều cộng ựồng dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng, họ không chỉ chăn thả gia súc, phá rừng khai hoang mà họ còn lấy sản phẩm như: gỗ, củi, măng, thú rừng,Ầ làm kế sinh nhai. Các hoạt ựộng của họ ựã ảnh hưởng lớn ựến rừng, ựất ựai, khắ hậu, môi trường ựến ựời sống của người dân cũng như toàn thể cộng ựồng và cả xã hội. Nâng cao kiến thức, kỹ năng bảo vệ rừng cho cộng ựồng dân tộc tại chỗ là ựiều rất quan trọng và cần thiết ựể giữ gìn và bảo vệ môi trường, cũng cần tạo cho họ sinh kế khác phù hợp với họ, tách khỏi rừng, ựồng thời khuyến khắch họ bảo vệ rừng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23 Ngoài ra còn nhiều các loại tài nguyên thiên nhiên khác nằm trong ựất, nước rừng như: khoáng sản, than, ựá các loại, thủy sản, lâm sảnẦ cũng là những yếu tố rất quan trọng, là sinh kế của nhiều hộ gia ựình. Khai thác các tài nguyên này cần chú ý khai thác hợp lý và bảo vệ, tái sinh, ựảm bảo cho phát triển tương lai không bị ảnh hưởng. Cần giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên của cộng ựồng các dân tộc, lồng ghép vào hoạt ựộng PTKT, và các hoạt ựộng khác tại ựịa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng các dân tộc về các hoạt động phát triển kinh tế trong các chương trình giảm nghèo, trường hợp nghiên cứu tại xín mần (hà giang) và đà bắc (hoà bình) (Trang 27 - 34)