KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng các dân tộc về các hoạt động phát triển kinh tế trong các chương trình giảm nghèo, trường hợp nghiên cứu tại xín mần (hà giang) và đà bắc (hoà bình) (Trang 61 - 182)

4.1 Thực trạng sự tham gia của cộng ựồng các dân tộc về các hoạt ựộng phát triển kinh tế trong chương trình giảm nghèo triển kinh tế trong chương trình giảm nghèo

4.1.1 Thành phần dân tộc, thực trạng ựói nghèo và các hoạt ựộng phát triển kinh tế trong các chương trình giảm nghèo chắnh tại hai huyện Xắn Mần và đà Bắc trong các chương trình giảm nghèo chắnh tại hai huyện Xắn Mần và đà Bắc

4.1.1.1 Thành phần dân tộc tại hai huyện Xắn Mần và đà Bắc

Thành phần dân tộc là cấu trúc nhỏ cấu thành nên cộng ựồng dân cư của ựịa phương, nó mang ựặc ựiểm riêng, góp phần quyết ựịnh ựến sự tham gia của cộng ựồng ựó về các hoạt ựộng PTKT trong các chương trình giảm nghèo (CTGN) nói chung và các CT, DA khác nói riêng. Nói lên sự liên kết, tắnh bền của cộng ựồng, góp phần tạo khác biệt trong phương thức sản xuất, kinh doanh và PTKT.

Huyện Xắn Mần có thành phần dân tộc sinh sống rất phong phú, tắnh ựến 31/12/2010 huyện có hơn 16 dân tộc, với tổng số 59.687 người. Cơ cấu dân tộc của huyện Xắn Mần ựược thể hiện tại bảng 4.1:

Bảng 4.1: Cơ cấu dân tộc huyện Xắn Mần năm 2010

Dân tộc Số lượng (người) Tỷ lệ (%) STT Tổng 59.128 100 1 Dân tộc Mông 13.575 22,96 2 Dân tộc Tày 8.864 14,99 3 Dân tộc Dao 4.110 6,95 4 Dân tộc Kinh 2.185 3,70 5 Dân tộc Nùng 25.451 43,04 6 Dân tộc Giấy 3 0,01 7 Dân tộc La Chắ 4.668 7,89 8 Dân tộc Hoa, Hán 275 0,47 9 Dân tộc Pà Thẻn 6 0,01 10 Dân tộc Bố Y 3 0,01 11 Dân tộc Phù Lá 477 0,81 12 Dân tộc Mường 15 0,03 13 Dân tộc Sán Cháy 49 0,08 14 Dân tộc Thái 1 0,00 15 Dân tộc Sán Dìu 3 0,01 16 Các dân tộc khác 2 0,00

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52 Bảng 4.1 cho thấy: cơ cấu dân tộc ở Xắn Mần khá ựa dạng, tập trung chủ yếu là các dân tộc Nùng, HỖMông, Tày, La Chắ. Cao nhất là dân tộc Nùng chiếm 43,04%, thấp nhất là dân tộc Thái (1 người) chỉ chiếm % không ựáng kể.

Huyện đà Bắc: cũng có nhiều dân tộc cùng sinh sống, huyện có 5 dân tộc, với tổng số dân là 53.124 người. Cơ cấu dân tộc huyện đà Bắc ở bảng 4.2:

Bảng 4.2: Cơ cấu dân tộc huyện đà Bắc năm 2010

Dân tộc Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

STT Tổng 11.254 100 1 Dân tộc Tày 4.682 41,60 2 Dân tộc Mường 3.401 30,22 3 Dân tộc Dao 1.514 13,45 4 Dân tộc Kinh 1.531 13,60 5 Dân tộc Thái 126 1,12

Nguồn: Niên giám thống kê huyện đà Bắc năm 2010

Bảng 4.2 cho thấy: huyện đà Bắc có 5 dân tộc sinh sống, trong ựó dân tộc Tày có tỷ lệ lớn nhất chiếm 41,6%, tỷ lệ thấp nhất là dân tộc Thái chiếm 1,12%.

Các dân tộc ở đà Bắc sống tập trung quanh khu trung tâm, dưới chân ựồi, núi, gần suối nước. Còn ở huyện Xắn Mần sinh sống xung quanh vùng ựất ven chân ựồi, hoặc trên cao, hoặc những nơi có rừng, gần suối, sông. Ở cả hai huyện các dân tộc ựược phân bố theo từng làng, xã, khu vực hoặc xen kẽ với nhau thành từng cộng ựồng chung. Mỗi xã có từ 1 Ờ 5 dân tộc sinh sống tập trung mỗi dân tộc một khu hoặc nhiều dân tộc sống xen kẽ nhau. Mỗi dân tộc có một ựặc ựiểm kinh tế, bản sắc văn hóa riêng, sự ựa dạng về dân tộc sẽ là ựiều kiện thuận lợi cho: sự giao lưu văn hóa, nông sản, sản phẩm công nghiệp, kinh tế - xã hội với nhau, cũng là ựiều kiện ựể các dân tộc giúp ựỡ nhau tham gia các hoạt ựộng PTKT. Bên cạnh ựó, nó cũng dẫn tới có nhiều quan ựiểm phát triển, nhiều phong tục tập quán sinh hoạt, nhiều phương thức sản xuất, kinh doanh gây khó khăn cho sự quản lý, ựịnh hướng phát triển, công tác XđGN. Biện pháp áp dụng với mỗi dân tộc, mỗi vùng miền cần phù hợp với ựặc ựiểm riêng của mỗi dân tộc.

4.1.1.2 Thực trạng ựói nghèo tại hai huyện Xắn Mần và đà Bắc

Huyện Xắn Mần là huyện nghèo thứ 3 của tỉnh Hà Giang (sau đồng Văn - tỷ lệ hộ nghèo là 63,25% và huyện Mèo Vạc 56,93%). Xắn Mần cũng nằm trong danh sách 62 huyện nghèo nhất theo NQ30a. Năm 2011, toàn huyện có

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53 6.494 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 55,16%, và 1.874 hộ cận nghèo chiếm 15,88%, huyện có 17/19 xã có tỷ lệ hộ nghèo trên 50% theo tiêu chuẩn mới, tỷ lệ hộ tái nghèo trong năm còn cao (khoảng 12%), công tác XđGN còn gặp rất nhiều khó khăn.

Huyện đà Bắc là một trong những huyện còn rất khó khăn, năm 2011 toàn huyện có 6.120 hộ nghèo chiếm tỷ lệ hộ nghèo là 50,04% và số hộ cận nghèo là 3.246 hộ chiếm 29,33%, ựã giảm so với năm 2010, toàn huyện còn 11/20 xã thuộc xã ựặc biệt khó khăn. Tỷ lệ hộ nghèo trong huyện tăng ựột biến vào năm 2010 là một phần do áp dụng chuẩn nghèo mới của Bộ LđTB&XH và một phần do thiên tai nhiều, sâu bệnh tấn công vào sản xuất nông nghiệp, làm năng suất cây trồng giảm, thu nhập của người dân giảm xuống mạnh. Sự nỗ lực XđGN năm 2011 có chuyển biết tắch cực tuy nhiên kết quả này chưa bền vững, tỷ lệ hộ tái nghèo ở mức 7,2%, công tác XđGN gặp nhiều khó khăn. Diễn biến ựói nghèo ở bảng 4.3 như sau :

Bảng 4.3: Tỷ lệ hộ nghèo huyện Xắn Mần và đà Bắc qua 3 năm 2009 - 2011

Xắn Mần đà Bắc Xắn Mần đà Bắc Xắn Mần đà Bắc Chỉ tiêu

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tổng số hộ toàn huyện (hộ) 11.077 12.172 11.494 12.465 11.774 12,697 Tổng số hộ nghèo (hộ) 3.102 3.464 7.305 6.615 6.494 6.120 Tỷ lệ hộ nghèo (%) 28 28,45 63,55 56,64 55,16 50,42

Số hộ tái nghèo (hộ) - 556 - 305 - 203

Thu nhập bình quân (tr.ự) 5,46 9,27 6,1 10,42 8,5 11,67

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Xắn Mần, huyện đà Bắc năm 2011

- Ghi chú: Các chỉ tiêu có dấu gạch ngang (-) thể hiện số liệu không có hoặc không ựược thống kê Bảng 4.3 cho thấy: Số hộ nghèo năm 2010 tăng mạnh, một phần do áp dụng tiêu chuẩn nghèo mới, một phần do thiên tai lớn năm 2010 làm giảm năng suất, sản lượng, khiến tỷ lệ tái nghèo cao. Năm 2011 tỷ lệ hộ nghèo ựã giảm, huyện đà Bắc giảm mạnh hơn huyện Xắn Mần, ựây là kết quả của sự nỗ lực giảm nghèo ở hai huyện. Con số các hộ nghèo ở hai huyện chủ yếu tập trung vào các hộ dân ở xa, cách trở ựịa lý, các dân tộc thiểu số là chắnh, do họ khó khăn hơn về tiếp cận PTKT.

4.1.1.3 Các hoạt ựộng PTKT trong các chương trình giảm nghèo chắnh ựang thực hiện trong những năm gần ựây tại hai huyện Xắn Mần và đà Bắc

Các hoạt ựộng PTKT chắnh ựã và ựang thực hiện là biểu hiện của nỗ lực giảm nghèo tại ựịa phương, bao gồm: hoạt ựộng PTKT hộ, hoạt ựộng PTKT do ựịa phương phát ựộng và các hoạt ựộng PTKT nằm trong CTMTQG về giảm nghèo.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 54

a) Hoạt ựộng phát triển kinh tế hộ

đây là các hoạt ựộng trồng trọt, chăn nuôi, khai thác tài nguyên, kinh doanh, buôn bán khác trong quy mô kinh tế hộ. Quá trình khảo sát cho thấy: hầu hết các hộ dân trong 4 xã ựều làm nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản. Một số hộ kinh doanh một số các mặt hàng tiêu dùng ựơn giản phục vụ sinh hoạt hàng ngày, vật tư nông nghiệp, một số hộ buôn bán lúa, gạo, ngô, sắn và một số buôn bán trâu, bò, lợn, thịt, gia cầm, trứng. Ở huyện Xắn Mần có 76% thành viên ựược hỏi trả lời hoạt ựộng phát triển kinh tế chắnh của họ là sản xuất nông nghiệp, có 18% số thành viên trả lời là hoạt ựộng kinh doanh buôn bán các sản phẩm CN, dịch vụ khác và 6% còn lại trả lời họ có buôn bán khác, ựó là các hoạt ựộng: Buôn bán LT-TP, trâu, bò, lợn, thịt, trứng. Còn huyện đà Bắc có 72% số người ựược hỏi trả lời hoạt ựộng PTKT chắnh là hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp, có 18% trả lời có kinh doanh buôn bán các sản phẩm CN, cung cấp dịch vụ sinh hoạt khác, và 10% thành viên trả lời có buôn bán khác.

Hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp chắnh của cộng ựồng các dân tộc tại hai huyện là trồng trọt (chiếm 80%), 30,6% trong tổng số thành viên trả lời là có trồng cây công nghiệp và trồng rừng, 100% trồng cây hàng năm, chủ yếu là cây lương thực. Hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của các thành viên cộng ựồng các dân tộc chủ yếu là kinh doanh buôn bán các mặt hàng phụ vụ tiêu dùng hàng ngày, buôn bán nhỏ lẻ và tự phát, có một số cửa hàng vật liệu xây dựng, vật tư nông nghiệp có quy mô lớn hơn nhưng nguồn vốn cũng hạn hẹp. Hoạt ựộng buôn bán khác chủ yếu là buôn bán LT-TP, buôn bán gia súc, gia súc, gia cầm, thịt, trứng, gỗ. Hầu hết nhóm có hoạt ựộng kinh doanh buôn bán là người dân tộc Kinh (65%) bởi vì: ở cả hai huyện người dân tộc Kinh chủ yếu là người ở vùng khác ựến ựịnh cư, họ ựược cán bộ ựịa phương ựánh giá là phương thức sản xuất tiến bộ hơn, nhận thức tốt hơn, ựiều kiện kinh tế khá hơn và nắm bắt xu hướng nhanh hơn. Họ không nặng tập tục mà nặng về PTKT hơn, do vậy họ luôn biết ựa dạng hóa ngành nghề, thu nhập ựể cải thiện ựời sống, XđGN và tiến tới cuộc sống tốt ựẹp hơn.. Hầu hết các thành viên trả lời có hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp thuộc cộng ựồng nhóm các dân tộc thiểu số, trong ựó có 80% là hộ nghèo và cận nghèo, 20% còn lại thuộc nhóm hộ trung bình, còn lại là kinh doanh buôn bán khác, các hoạt ựộng kinh doanh buôn bán khác chủ yếu là các hộ sống ven ựường, ven rừng và phương tiện di chuyển.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 55

b) Các hoạt ựộng PTKT do ựịa phương phát ựộng tại Xắn Mần, đà Bắc

Ở cả hai huyện ựều có phát ựộng nhiều hoạt ựộng PTKT trong chắnh sách giảm nghèo nội huyện, trong ựó nổi trội là các hoạt ựộng: phát ựộng quỹ sản xuất cho người nghèo, phát ựộng quỹ khuyến học, vay vốn tắn dụng bằng tiền quỹ ựoàn thể, ựào tạo nghề cho người nghèo, quỹ vì người nghèo (ở đà Bắc là quỹ tình thương). Thành viên cộng ựồng các dân tộc sẽ tham gia ựóng góp một phần tiền hoặc lao ựộng sản xuất gây quỹ sản xuất cho người nghèo khi bắt ựầu vụ, ựến ựầu vụ mới sẽ phân phát hỗ trợ người nghèo giống hoặc tiền. Quỹ khuyến học ựược phát ựộng hàng năm, là quỹ dành cho con em hộ nghèo học giỏi sẽ ựược nhận học bổng và quà tặng. Một số hộ nghèo sẽ ựược vay vốn tắn dụng bằng tiền quỹ ựoàn thể khi tham gia sinh hoạt, quỹ này ưu tiên cho hộ chưa ựược vay ngân hàng, gặp rủi ro, khó khănẦ Một số người nghèo ựược ựào tạo nghề theo các chắnh sách cơ cấu nhân lực, nhưng không có ai tham gia ựào tạo nghề cho người khác, họ cho biết không có nghề gì ựể dạy. Hàng năm huyện có huy ựộng góp quỹ vì người nghèo, ựể tặng quà tết cho người nghèo.

Theo ý kiến của hầu hết thành viên thì toàn bộ người dân ở hai huyện ựều rất sẵn sàng tự nguyện tham gia các hoạt ựộng này khi có huy ựộng. đây chắnh là ựiều kiện ựể huy ựộng sức mạnh từ cộng ựồng vào các hoạt ựộng PTKT cho nỗ lực giảm nghèo. Các hoạt ựộng này mang ý nghĩa ựoàn kết, chia sẻ ở cộng ựồng các dân tộc, giúp ựỡ một phần khó khăn cho người nghèo. đây là ựiều kiện tốt ựể có giải pháp phù hợp huy ựộng sự giúp ựỡ lẫn nhau của các thành viên nhằm XđGN. Theo ý kiến của ông Vàng Seo Sìn (hộp 1) Ờ trưởng thôn Tân Sơn, xã Nấm Dẩn, Xắn Mần thì Ộngười dân rất sẵn sàng khi ựược huy ựộngỢ.

Hộp 1: Ý kiến của trưởng thôn Tân Sơn

Người dân ở ựây rất sẵn sàng tham gia các huy ựộng, ựóng góp quỹ, họ không có nhiều tiền nhưng nếu huy ựộng họ làm gì có lợi cho bà con là họ sẵn sàng làm. Họ có thể nắm cơm, làm lán ở trong rừng, trên ựường hàng chục ngày ựể ựắp ựường; ở mọi nơi mà họ ựược huy ựộng tới làm họ ựều chấp nhận hết, bởi họ hiểu rằng ựây là làm cho họ, cũng phải nói ựến khả năng tuyên truyền thuyết phục của cán bộ dự án nữa. Họ có thể giúp gia ựình khác làm nhiều việc mà không ựòi tiền công hay tắnh toán gì. Tóm lại ở ựây dân tình rất ựoàn kết và luôn sẵn sàng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56

c) Các hoạt ựộng PTKT nằm trong các CTMTQG về giảm nghèo

đây là các hoạt ựộng PTKT nằm trong CTMTQG hỗ trợ giảm nghèo của Nhà nước ựầu tư và tổ chức thực hiện, ựã và ựang triển khai tại hai huyện như: CT134, CT135 ỜI, CT135 Ờ II, CT167, CT30a (chỉ ở Xắn Mần)... và một số CT, DA của các tổ chức khác. Các CT này có các hoạt ựộng PTKT chủ yếu: hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng; hỗ trợ ựất sản xuất cho người nghèo, dân tộc thiểu số; nâng cao năng lực cán bộ và cộng ựồng; hỗ trợ phát triển sản xuất cho người nghèo (cho vay tắn dụng, khuyến nông, kỹ thuật, hỗ trợ ựầu vào); Hỗ trợ tắn dụng ưu ựãi hộ nghèo; ựào tạo nghề cho người nghèo.

Các hoạt ựộng này ựã và ựang ựược thực hiện ở cả hai huyện và ựã mang lại nhiều kết quả ựáng ghi nhận trong nỗ lực giảm nghèo chung và ở hai huyện. Các hoạt ựộng PTKT này phần nào giải quyết ựược các vấn ựề nguyên nhân ựói nghèo cơ bản, các hoạt ựộng này cũng huy ựộng ựược phần lớn thành viên cộng ựồng tham gia và ựạt ựược kết quả rất tốt. Chi tiết về tình hình tham gia các hoạt ựộng trong các CTMTQG ựược thể hiện tại bảng 4.4 như sau:

Bảng 4.4 cho thấy: Ở cả hai huyện cho thấy 100% các thành viên nhóm hộ nghèo ở tất cả các dân tộc ựều trả lời họ biết và ựược kêu gọi tham gia các hoạt ựộng như: hỗ trợ sản xuất nông lâm thủy sản; hoạt ựộng vay vốn ưu ựãi dành cho hộ nghèo, hỗ trợ tập huấn khuyến nông; hỗ trợ xây dựng CSHT; hoạt ựộng nâng cao năng lực cộng ựồng và cán bộ. Nhưng ở huyện Xắn Mần tỷ lệ ựược vay vốn ưu ựãi và nâng cao năng lực cộng ựồng cao hơn huyện đà Bắc, do ở Xắn Mần có thêm NQ30a, quan ựiểm của ựịa phương là 100% người nghèo ựược vay vốn và tất cả cộng ựồng ựều ựược nâng cao dân trắ, nhận thức, tập huấn kỹ thuật.

Tại huyện đà Bắc không có CT30a, không có chương trình nâng cao năng lực cho các thành viên cộng ựồng các dân tộc cụ thể mà chỉ có hoạt ựộng ựào tạo nghề cho một số người nghèo (6%), tập huấn khuyến nông, xây dựng mô hình trình diễn (16,67%) và hỗ trợ vật liệu khác cho người nghèo xây dựng các mô hình ứng dụng. Một số ựược cử ựi học ở các trường nghề, THCN, cao ựẳng hay đại học với cam kết về quê làm việc (3 người con của thành viên trả lời), ngành nghề ựào tạo phù hợp với nhu cầu sử dụng lao ựộng, người ựi học là người ựược lựa chọn trong danh mục ựịa phương ựã chọn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57

Bảng 4.4: Cộng ựồng các dân tộc tham gia các hoạt ựộng phát triển kinh tế nằm trong các CTMTQG thực hiện tại hai huyện Xắn Mần và đà Bắc năm Ờ 2012 n = 100, đVT: % Huyện Xắn Mần Huyện đà Bắc Chỉ tiêu CT/DA Hỗ trợ sản xuất NN-LN-NN CT/DA hỗ trợ xây dựng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng các dân tộc về các hoạt động phát triển kinh tế trong các chương trình giảm nghèo, trường hợp nghiên cứu tại xín mần (hà giang) và đà bắc (hoà bình) (Trang 61 - 182)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)