Tại các n−ớc phát triển, BTK đã đ−ợc quan tâm nghiên cứu từ những thập niên đầu của thế kỷ 20. BTK đã đ−ợc ứng dụng rộng rãi ở các quốc gia nàỵ Đã có nhiều ph−ơng pháp thiết kế thành phần BTK, nghiên cứu hoàn thiện công nghệ chế tạo BTK từ hỗn hợp bê tông cứng và hỗn hợp bê tông có độ sụt thấp. Tuy nhiên, trong các ph−ơng pháp này ch−a có đủ dữ liệu để tính toán lựa chọn thành phần BTK chịu lực có độ chảy cao và tự lèn.
Những đặc điểm chung và các tính chất đặc thù của bê tông keramzit có độ chảy cao và BTK có tính năng tự lèn, dùng trong chế tạo kết cấu chịu lực vẫn ch−a đ−ợc quan tâm nghiên cứụ Ngoài bài toán về cấp phối cho BTK chịu lực có độ chảy cao và tự lèn ch−a có lời giải thỏa đáng, trong công nghệ BTK chịu lực nói chung vẫn còn một số vấn đề kỹ thuật ch−a đ−ợc giải đáp cụ thể nh−: KRZ có nên bão hoà n−ớc hay không? Độ hút n−ớc ban đầu của nó bao nhiêu là tối −ủ Độ ngậm n−ớc hợp lý của KRZ trong bê tông phụ thuộc các yếu tố nàỏ vv... Theo đó, quá trình bảo d−ỡng BTK chịu lực có độ chảy cao và tính chất của nó trong điều kiện khí hậu nhiệt đới Việt Nam sẽ nh− thế nàỏ
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về chất l−ợng công trình và khai thác những công nghệ tiên tiến của xây dựng hiện đại, cần nghiên cứu các giải pháp kinh tế-kỹ thuật để khắc phục các nh−ợc điểm và phát huy hơn nữa các −u điểm của BTK. Việc nghiên cứu chế tạo BTK chịu lực có độ chảy cao hoặc có tính năng tự lèn nhằm mục đích tạo ra chủng loại bê tông tiên tiến, kết hợp đ−ợc các tính chất −u việt của bê tông nhẹ và BTTL là h−ớng đi đúng đắn, hứa hẹn nhiều triển vọng trong quá trình phát triển và hội nhập toàn cầu về vật liệu xây dựng tính năng caọ
Ch−ơng 2
cơ sở khoa học về Bê tông keramzit chịu lực có độ chảy cao