Ảnh h−ởng của nhiệt độ bảo d−ỡng đến biến dạng của BTK

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU XÂY DỰNG nghiên cứu chế tạo bê tông keramzit chịu lực có độ chảy cao (Trang 64 - 67)

- Yêu cầu cao hơn; giám sát chặt chẽ hơn

2.7.3.ảnh h−ởng của nhiệt độ bảo d−ỡng đến biến dạng của BTK

P C L= Ra

2.7.3.ảnh h−ởng của nhiệt độ bảo d−ỡng đến biến dạng của BTK

Chú ý rằng nhiệt độ có ảnh h−ởng đến độ ẩm cân bằng trong các lỗ rỗng mao quản của đá xi măng. Theo Kelvin áp suất hơi trên bề mặt cong của chất lỏng (pr) do hiện t−ợng thấm −ớt trong ống mao quản phụ thuộc nhiệt độ theo ph−ơng trình 2.30 [4]:

ln (pr/ps) = ln(RH) =  2.r(t).RT.cos.Vm

(2.30)

Trong đó:

pr- áp suất hơi trên bề mặt cong của chất lỏng trong mao quản;

ps - áp suất hơi bão hoà của chất lỏng trong mao quản;  - Sức căng bền mặt của dung dịch trong lỗ rỗng;  - Góc thấm −ớt; Vm - thể tích mol của chất lỏng; R - hằng số khí; T - nhiệt độ tuyệt đối;

RH = pr/ps- độ ẩm t−ơng đối trong lỗ rỗng.

Biến dạng co ngót của vật liệu rắn chứa hệ thống lỗ rỗng bão hoà cục bộ theo sức hút mao quản đ−ợc mô tả bởi ph−ơng trình của Mackenzi [70]:

 = (1/ 1/ ) 3 .S (t) Pm Ks K (2.31) Trong đó:

Pm(t) - Sức hút mao quan xác định theo công thức 2.21

S - Hệ số bão hoà của mao quản hay thể tích riêng phần của n−ớc trong mao quản;

K - Mô đun đàn hồi của của nền đá xi măng chứa hệ lỗ rỗng;

Ks- Mô đun đàn hồi của phần vật liệu đá xi măng hoàn toàn đặc. Thay ph−ơng trình 2.21 và 2.30 vào ph−ơng trình 2.31 ta có:  = .(1/ 1/ ) 3.Vm H) S.R.T.ln(R Ks K  (2.32)

Để ý rằng nếu nguồn chất lỏng đủ lớn, khi nhiệt độ tăng dần đến giá trị tới hạn: T→Tmax thì prps nghĩa là RH→100% và  → 0. Nh− vậy từ ph−ơng trình 2.30 và 2.32 đi đến kết luận rằng: khi nhiệt độ của hệ tăng thì độ ẩm t−ơng đối RH của pha hơi trong lỗ rỗng mao quản tăng và biến dạng co ngót sẽ giảm. Khi hệ thống mao quản trong đá xi măng đ−ợc cấp n−ớc nhờ nguồn dự trữ trong CLR thì biến dạng của bê tông sẽ tỷ lệ nghịch với nhiệt độ của nó. Mặt khác, hiệu quả của yếu tố nhiệt - ẩm này còn làm tăng c−ờng độ cấu trúc của đá xi măng (K tăng), do đó hạn chế biến dạng co ngót của BT. Những kết luận này là cơ sở lý thuyết để giải thích và biện luận các kết quả thực nghiệm đ−ợc trình bày trong ch−ơng 4 của luận án.

2.8. Kết luận ch−ơng 2

Trong công nghệ chế tạo BTCLR chịu lực có độ chảy cao, cần đặc biệt quan tâm đến việc lựa chọn nguyên vật liệu phù hợp, tính toán tối −u thành phần bê tông, thực hiện các giải pháp công nghệ nhằm cải thiện tính công tác của HHBT và nâng cao tính chất cơ lý của sản phẩm.

Có thể vận dụng các lý thuyết về tính chất chảy nhớt cũng nh− định h−ớng vật liệu và thành phần cấp phối của bê tông nặng tự lèn để nghiên cứu chế tạo BTCLR chịu lực có độ chảy cao hoặc tự lèn. Trong chế tạo BTCLR chịu lực có

độ chảy cao hoặc tự lèn, cần quan tâm đến một số vấn đề về vật liệu và giải pháp công nghệ sau đây:

- Nên sử dụng phụ gia khoáng tro tuyển nhiệt điện với vai trò là VCL hoạt tính trong BTCLR, kết hợp sử dụng phụ gia siêu dẻo giảm n−ớc tầm cao trên cơ sở Polycacboxylat êtẹ Sử dụng cốt sợi phân tán t−ơng thích với nền xi măng nh−

sợi PP, sợi thuỷ tinh bền kiềm ARG với vai trò là phụ gia công nghệ, giảm co ngót và hạn chế phân tầng cho HHBT. Không nên sử dụng CLR cỡ hạt lớn.

- Sử dụng công nghệ nội bảo d−ỡng BTCLR bằng giải pháp tiền xử lý ẩm CLR tr−ớc khi trộn. Có thể khai thác đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm Việt Nam để nâng cao hiệu quả của bảo d−ỡng bên trong.

Ch−ơng 3

Vật liệu sử dụng vμ Ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU XÂY DỰNG nghiên cứu chế tạo bê tông keramzit chịu lực có độ chảy cao (Trang 64 - 67)