Ảnh h−ởng của các CĐCN đến cấu trúc vi mô của BTK

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU XÂY DỰNG nghiên cứu chế tạo bê tông keramzit chịu lực có độ chảy cao (Trang 130 - 133)

- Yêu cầu cao hơn; giám sát chặt chẽ hơn

5.6.ảnh h−ởng của các CĐCN đến cấu trúc vi mô của BTK

289 BS EN 1464 9: 2005 Xếp hạng bền kiềm

5.6.ảnh h−ởng của các CĐCN đến cấu trúc vi mô của BTK

Cấu trúc của BTK đ−ợc nghiên cứu ở góc độ vĩ mô và vi mô. Góc độ vĩ mô phản ánh qua cấu trúc thô của CLR, sự phân bố của cốt liệu trong nền vữa, các lỗ rỗng và vết nứt nhìn thấy bằng mắt th−ờng trong BT... Cấu trúc vi mô thể hiện qua cấu trúc vi mô của nền đá xi măng, của CLR và của lớp liên kết giữa bề mặt CLR và nền xi măng (vùng ITZ).

Để nghiên cứu cấu trúc vi mô của bê tông, tác giả tiến hành chụp ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) các mẫu nghiên cứụ Thí nghiệm đ−ợc thực hiện tại Viện KHCNXD, kết quả đ−ợc thể hiện trên hình 5.24. Trên cơ sở đó có thể đánh giá và so sánh cấu trúc vi mô của các vùng nghiên cứu trong BTK và BT th−ờng.

Hình 5.24(a) – Kw Hình 5.24(b) – Kw

Hình 5.24(e) – Kw Hình 5.24(g) – CLR Hình 5.24(h) – Kwp Hình 5.24(i) – Kwg Hình 5.24(k) – Kd Hình 5.24(l) – Kd

Hình 5.24(m) – Kd Hình 5.24(n) – Kd

Hình 5.24(p) - NA Hình 5.24(q) - NA Hình 5.24. Hình SEM của các mẫu BTK và BT th−ờng tuổi 28 ngày

(a) vμ (b): Liên kết giữa keramzit vμ đá xi măng cấp phối Kw

(c), (d) vμ (e): Cấu trúc vùng ITZ (x1000 lần) cấp phối Kw

(g): Cấu trúc rỗng của keramzit (x100 lần)

(h) vμ (i): Sợi PP vμ ARG (x100 500 lần) cấp phối Kwg vμ Kwp

(k): Liên kết giữa keramzit vμ đá xi măng (x50 lần) cấp phối Kd

(l), (m) vμ (n): Cấu trúc vùng ITZ (x1000 lần) cấp phối Kd

(p) vμ (q): Cấu trúc vùng ITZ (x1000 1500 lần) cấp phối NẠ

Hình 5.24 (a), (b), (c), (d) và (e) cho thấy liên kết giữa keramzit và đá xi măng là rất tốt. Trên vùng ITZ không có vết nứt cũng nh− lỗ rỗng do tách n−ớc. Các sản phẩm thuỷ hoá thâm nhập cả vào những lỗ rỗng hở trên bê mặt CLR. Nền xi măng đ−ợc bảo d−ỡng bên trong bởi n−ớc chứa sẵn trong CLR cũng có

cấu trúc đặc chắc, không có vết nứt do biến dạng. Hình 5.24(h) và 5.24(i) thể hiện sự phân bố ngẫu nhiên của sợi siêu mảnh trong BTK thực hiện vai trò giảm phân tầng và chống co ngót cho BT. Hình ảnh cũng cho thấy bọt khí xuất hiện nhiều hơn trong các mẫu BTK có mặt cốt sợi siêu mảnh. Trong các hình 5.24(k), (l), (m), (n) của BTK cấp phối Kd quan sát thấy các vết nứt trong đá xi măng bao quanh hoặc nằm giữa các CLR khô ban đầụ Quan sát vùng ITZ trong bê tông cấp phối Kd thấy xuất hiện một số vết nứt nhỏ và sự xốp rỗng. Điều này là do CLR ở trạng thái khô ban đầu nên hút n−ớc mạnh từ nền xi măng trong giai đoạn đầu của quá trình đông kết rắn chắc. Hiện t−ợng này không những gây co ngót cho đá xi măng mà còn có thể tạo sự xốp rỗng ở vùng CKD liên kết với cốt liệụ Đối với BT th−ờng cốt liệu đặc chắc, hình ảnh cho thấy liên kết yếu giữa đá xi măng và cốt liệu với cấu trúc kém đặc chắc của vùng ITZ. Một số vết nứt xuất hiện trong vùng ITZ và cả trong đá xi măng do biến dạng của nó trong quá trình đông kết và rắn chắc.

Từ kết quả nghiên cứu cấu trúc và vi cấu trúc của bê tông, cho phép giải thích đ−ợc sự khác nhau về c−ờng độ, mô đun đàn hồi và khả năng chống thấm của chúng.

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU XÂY DỰNG nghiên cứu chế tạo bê tông keramzit chịu lực có độ chảy cao (Trang 130 - 133)