Thiết kế thμnh phần BTK chịu lực có độ chảy cao 1 Lựa chọn hμm l−ợng tro tuyển vμ mức ngậm cát hợp lý

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU XÂY DỰNG nghiên cứu chế tạo bê tông keramzit chịu lực có độ chảy cao (Trang 80 - 82)

- Yêu cầu cao hơn; giám sát chặt chẽ hơn

4.2.Thiết kế thμnh phần BTK chịu lực có độ chảy cao 1 Lựa chọn hμm l−ợng tro tuyển vμ mức ngậm cát hợp lý

289 BS EN 1464 9: 2005 Xếp hạng bền kiềm

4.2.Thiết kế thμnh phần BTK chịu lực có độ chảy cao 1 Lựa chọn hμm l−ợng tro tuyển vμ mức ngậm cát hợp lý

4.2.1. Lựa chọn hμm l−ợng tro tuyển vμ mức ngậm cát hợp lý

Với mục đích giảm bớt l−ợng dùng xi măng và tăng khả năng hoạt tính của nó ở tuổi dài ngày, trong nghiên cứu đã thay thế 25% xi măng bằng tro tuyển nhiệt điện. Hàm l−ợng tro 25% đ−ợc lựa chọn trên cơ sở kiểm tra c−ờng độ của các mẫu CKD tuổi 28 ngày trong điều kiện tiêu chuẩn, với tỷ lệ tro lần l−ợt là: 0; 10%; 20%; 25%; 30%. Thực nghiệm cho thấy với hàm l−ọng tro tuyển đến 30%

c−ờng độ tuổi 3 ngày và 28 ngày của mẫu CKD có giảm so với mẫu đối chứng nh−ng vẫn đảm bảo yêu cầu đối với xi măng pooclăng hỗn hợp mác PCB40.

Để tăng hàm l−ợng bột và giảm bớt l−ợng cát nặng, cần tính toán thay thế một phần cát nặng bằng tro tuyển. Có thể xác định sơ bộ hàm l−ợng hợp lý của tro trong cốt liệu nhỏ bằng ph−ơng trình Fuller hoặc bằng thực nghiệm. Trong nghiên cứu đã khảo sát độ đặc của cốt liệu nhỏ phụ thuộc hàm l−ợng tro thay thế cát. Kết quả thí nghiệm trình bày trên hình 4.1 cho thấy độ đặc của hỗn hợp tro- cát đạt giá trị lớn nhất với tỷ lệ tro trong khoảng 20  25% tính theo thể tích đặc.

Hình 4.1. Độ đặc của hỗn hợp tro - cát phụ thuộc tỷ lệ phối trộn (VT – thể tích hạt của tro; VC – thể tích hạt của cát)

Tuy nhiên, tổng hàm l−ợng của tro tuyển trong hỗn hợp bê tông nên đ−ợc tính toán đạt đồng thời hai điều kiện: 1- tỷ lệ thay thế xi măng phù hợp; 2- hỗn hợp tro - cát có độ đặc cao nhất. Điều đó sẽ nâng cao hiệu quả của xi măng trong bê tông. Kết quả tính toán cho thấy, khi tỷ lệ tro thay thế xi măng là 25%, để hỗn hợp tro – cát có độ đặc cao nhất (VT/VCLB = 20  25%), thì tỷ lệ tro thay thế cát hợp lý khoảng 15% tính theo khối l−ợng.

Mức ngậm cát tối −u của hỗn hợp cốt liệu đ−ợc xác định trên cơ sở khảo sát hàm số độ đặc của hỗn hợp cốt liệu theo biến m = VC/VCL. Kết quả thí nghiệm

0.500.55 0.55 0.60 0.65 0.70 0.75 0.80 0.00 0.10 0.20 0.30 0.40 0.50 0.60 0.70 0.80 0.90 1.00 t = VT/(VC+VT) Đ ộ đặ c c ủ a hhỗn hợp , đ

mô tả trên hình 4.2 cho thấy, độ đặc của hỗn hợp cốt liệu đạt giá trị lớn nhất khi m = 0,40  0,45 tính theo thể tích đặc.

Mức ngậm cát theo thể tích, m = VC/VCL

Hình 4.2. Độ đặc của hỗn hợp cốt liệu phụ thuộc mức ngậm cát

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU XÂY DỰNG nghiên cứu chế tạo bê tông keramzit chịu lực có độ chảy cao (Trang 80 - 82)