Ảnh h−ởng của thμnh phần đến tính công tác của HHBTK

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU XÂY DỰNG nghiên cứu chế tạo bê tông keramzit chịu lực có độ chảy cao (Trang 86 - 91)

- Yêu cầu cao hơn; giám sát chặt chẽ hơn

4.2.4.ảnh h−ởng của thμnh phần đến tính công tác của HHBTK

289 BS EN 1464 9: 2005 Xếp hạng bền kiềm

4.2.4.ảnh h−ởng của thμnh phần đến tính công tác của HHBTK

Thứ tự cho một trong ba biến x1, x2, x3 bằng 0, t−ơng ứng có đ−ợc các bề mặt biểu hiện (a) của hàm độ chảy và tập hợp một số đ−ờng đồng mức (b) trên các hình 4.3, 4.4 và 4.5.

(a) (b) Hình 4.3. Đồ thị độ chảy của HHBTK khi x1= 0

(a) – Bề mặt biểu hiện; (b) – Các đ−ờng đồng mức độ chảy Từ trái sang phải: D=500, 550, 600, 650, 700, 740, 760 mm

(a) (b)

Hình 4.4. Đồ thị độ chảy của HHBTK khi x2= 0

(a) – Bề mặt biểu hiện; (b) – Các đ−ờng đồng mức độ chảỵ Từ trái sang phải: D=500, 550, 600, 650, 700, 720, 750 mm

(a) (b)

Hình 4.5. Đồ thị độ chảy của HHBTK khi x3= 0 (a) – Bề mặt biểu hiện; (b) – Các đ−ờng đồng mức độ chảỵ Từ trái sang phải: D=500, 550, 600, 650, 700, 720, 750 mm

Quan sát các bề mặt biểu hiện và các đ−ờng đồng mức, nhận thấy một số quy luật ảnh h−ởng của các biến đến giá trị hàm mục tiêụ Khi x1=0, nếu tăng x2 và x3, tức là tăng mật độ keramzit và mức ngậm cát, thì độ chảy của HHBT giảm mạnh, do làm tăng độ cần n−ớc của cốt liệu, làm giảm độ linh động của vữa xi măng. Tuy nhiên khi mật độ keramzit nhỏ, nếu mức ngậm cát quá thấp thì HHBT dễ bị phân tầng, nếu mức ngậm cát quá lớn sẽ làm tăng độ cần n−ớc của cốt liệu và độ chảy của HHBT đều giảm. Điều đó có nghĩa là, độ chảy của HHBT sẽ đạt cực đại ứng với giá trị phù hợp của mức ngậm cát. Khi mức ngậm cát nhận giá trị cao (x3 lớn), xu h−ớng xuất hiện điểm cực đại của độ chảy ứng với giá trị phù hợp của mật độ keramzit cũng đ−ợc giải thích t−ơng tự. Hình 4.4 mô tả độ chảy D khi x2= 0, nghĩa là mật độ CLR là không đổị Quan sát cho thấy rằng, luôn xuất hiện điểm cực đại của độ chảy theo x1, và giá trị của x1 tại điểm cực trị đó có xu h−ớng tăng dần theo chiều tăng của x3. Điều này là do khi x3 tăng, tức là mức ngậm cát tăng, HHBT muốn chảy tốt thì N/CKD phải tăng lên. Hình 4.5 lại cho thấy quy luật ảnh h−ởng của x1 đến độ chảy có sự đổi chiều khi x2 biến thiên từ thấp đến cao, nghĩa là có sự ảnh h−ởng chéo của x1x2. Điều này liên quan đến sự phân tầng của HHBT chứa ít CLR (x2 nhỏ) mà tỷ lệ N/CKD lại cao (x1 lớn). Khi x2 lớn (mật độ CLR lớn) HHBT cần nhiều nhiều n−ớc, do đó độ chảy tăng khi tăng x1.

Hình 4.6, 4.7 và 4.8 mô tả quan hệ của khả năng tự lèn của HHBTK t−ơng ứng với khi x1 = 0, x2 = 0 và x3 = 0.

(a) (b)

Hình 4.6. Đồ thị khả năng tự lèn của HHBTK khi x1= 0 (a) – Bề mặt biểu hiện; (b) – Các đ−ờng đồng mức khả năng

(a) (b)

Hình 4.7. Đồ thị khả năng tự lèn của HHBTK khi x2 = 0 (a) – Bề mặt biểu hiện; (b) – Các đ−ờng đồng mức khả năng

tự lèn. Từ giữa ra:  = 23, 25, 30, 35, 40, 45, 50, 60 mm

(a) (b)

Hình 4.8. Đồ thị khả năng tự lèn của HHBTK khi x3 = 0 (b) – Bề mặt biểu hiện; (b) – Các đ−ờng đồng mức khả năng

(c) tự lèn. Từ giữa ra:  = 23, 25, 30, 35, 40, 45, 50, 60 mm

Quan sát các hình 4.6, 4.7 và 4.8 cho nhận xét rằng, tính tự lèn của HHBTK có điểm cực trị ứng với giá trị tại tâm của các biến. Hình các đ−ờng đồng mức trong cả ba tr−ờng hợp đều thể hiện rõ điều nàỵ Rõ ràng độ chảy của HHBTK không lớn nhất khi các biến nhận gía trị tại tâm, tuy nhiên khi đó HHBT có thể đồng nhất và cố kết nội bộ tốt nên làm tăng khả năng tự lèn của nó. Nh− vậy, độ chảy của HHBTK cao không đồng nghĩa với khả năng tự lèn tốt. Đặc điểm này của BTK cũng t−ơng tự nh− bê tông nặng tự lèn [25]. Điều này liên quan mật thiết đến sự cố kết nội bộ và phân tầng của HHBT.

(a) (b)

Hình 4.9. Đồ thị độ phân tầng của HHBTK khi x1 = 0 (a) – Bề mặt biểu hiện; (b) – Các đ−ờng đồng mức độ phân tầng

Từ phải sang trái: PT = 10, 15, 20, 25, 30, 35 %

(a) (b)

Hình 4.10. Đồ thị độ phân tầng của HHBTK khi x2 = 0 (a)– Bề mặt biểu hiện; (b) – Các đ−ờng đồng mức độ phân tầng.

Từ d−ới lên: PT = 5, 10, 15, 20, 25, 30 %

(a) (b)

Hình 4.11. Đồ thị độ phân tầng của HHBTK khi x3 = 0 (a)– Bề mặt biểu hiện; (b) – Các đ−ờng đồng mức độ phân tầng.

Từ các bề mặt biểu hiện và hình ảnh các đ−ờng đồng mức của độ phân tầng trên các hình 4.9, 4.10, 4.11 có thể kết luận rằng, độ phân tầng đồng biến với x1

và nghịch biến với x2 và x3 . Nghĩa là khi mật độ CLR hoặc mức ngậm cát tăng thì độ phân tầng giảm; khi tỷ lệ N/CKD tăng thì độ phân tầng tăng. Có thể giải thích nguyên nhân của các hiện t−ợng này bằng ph−ơng trình Stock (pt 2.5, ch−ơng 2). Khi tăng x2 (tăng mật độ CLR) thì độ l−u động của HHBT sẽ giảm, bởi sự cần n−ớc của CLR (ở trạng thái khô) tăng lên. T−ơng tự, khi x3 tăng sẽ làm tăng độ cần n−ớc của hỗn hợp cốt liệu, làm cho độ nhớt của hệ tăng lên và hạn chế sự sa lắng hay nổi lên của các hạt có trọng l−ợng thể tích khác nhau trong hệ nhớt dẻọ Ng−ợc lại, khi tỷ lệ N/CKD tăng thì độ nhớt của hồ xi măng giảm xuống và làm tăng nguy cơ phân tầng của HHBT.

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU XÂY DỰNG nghiên cứu chế tạo bê tông keramzit chịu lực có độ chảy cao (Trang 86 - 91)