BIẾN CHỨNG

Một phần của tài liệu điều trị phẩu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cùng qua kỹ thuật dùng banh cơ có hổ trợ nguồn sáng nội soi (Trang 84 - 87)

Trong nghiên cứu này, chúng tơi khơng cĩ biến chứng nào trầm trọng ( tổn thương mạch máu, tổn thương tạng trong bụng ).

Theo M.Greenberg [46], các biến chứng thường gặp : nhiễm trùng vết mổ ( nhiễm trùng nơng và sâu), rách màng cứng dị dịch não tủy, tổn thương rễ gây khiếm khuyết vận động, thốt vị đĩa đệm tái phát

Chúng tơi cĩ 1 trường hợp ( 2,7%) bị nhiễm trùng vết mổ , đây là một BN trẻ 27t , cĩ thời gian lưng lan theo chân khoảng 1 năm và khơng ghi nhận những yếu tố nguy cơ nào. Sau mổ khoảng 5 ngày thì vết mổ tiết dịch , khơng lành. BN đã được các xét nghiệm đánh giá mức độ nhiễm trùng : huyết đồ, VS, CRP, và cấy dịch vết mổ –làm kháng sinh đồ. May mắn là các kết quả xét nghiệm sinh hĩa chỉ tăng nhẹ và BN được chỉ định dùng kháng sinh truyền tĩnh mạch đến ngày 15, thì vết mổ khơ BN hết đau và xuất viện sau gần 4 tuần nằm viện

Năm 2006, Vũ Hùng Liên [12] và cộng sự đã báo cáo kết quả nghiên cứu “Một số biến chứng thường gặp trong điều trị thốt vị đĩa đệm bằng phẩu thuật mở tại khoa ngoại thần kinh bệnh viện 103 (2000- 2006)”, qua theo dõi 3139 ca TVĐĐ đã được mổ tại BV 103 và báo cáo kết quả : nhiễm trùng vết mổ 0,47%, TVĐĐ tái phát 0,6% là những biến chứng thường gặp

Theo một số tác giả [34,44,51,49 ], biến chứng nhiễm trùng sau phẩu thuật cột sống là 0,7 – 11,9% tùy theo từng loại phẩu thuật, cĩ đặt dụng cụ khơng , cơ địa BN cĩ nguy cơ khơng ?(tiểu đường, hút thuốc lá nhiều, nghiện rượu … ), nguy cơ nhiễm trùng sau mổ TVĐĐ được đánh giá

Đối với nhiễm trùng vết mổ các,các tác giả [46][44,51]chia làm hai loại nhiễm trùng sâu (dưới lớp cân cơ) và nhiễm trùng nơng ( trên lớp cân cơ ). Đáng sợ nhất là biến chứng viêm thân sống đĩa đệm , cĩ tỷ lệ tử vong cĩ thể lên đến 11% [58] do liên quan đến biến chứng nhiễm trùng huyết… và tác nhân gây bệnh hàng đầu là Staphylococcus

aureus

Theo Mashahiko Wantabe [49], nhiễm trùng vết mổ trong phẩu thuật cột sống , ngay cả trong phẩu thuật nhân đệm đơn giản cĩ thể dẫn tới các vấn đề nghiêm trọng : sử dụng kháng sinh tĩnh mạch kéo dài, thời gian nằm viện lâu, nguy cơ bị nhiễm trùng huyết, bị phẩu thuật lần II và đặc biệt là chi phí điều trị cĩ thể tăng lên gấp 4 lần. Như vậy rõ ràng, trên quan điểm thực hành - phịng ngừa biến chứng xảy ra là một biện pháp hữu hiệu hơn việc phải điều trị biến chứng xảy ra .

Do đĩ xác định được các yếu tố nguy cơ trước mổ , trong mổ là điều rất hữu ích để nâng cao ý thức và các biện pháp phịng ngừa . Tác giả đã liệt kê hàng loạt các yếu tố : tuổi cao, tiền căn nghiện rượu , hút thuốc lá nhiều, mập phì , suy dinh dưỡng, cơ địa suy giảm miễn dịch, đơng người đi lại trong phịng mổ , thời gian mổ kéo dài,….

Kết quả nghiên cứu của tác giả đã cho thấy các yếu tố nguy cơ cĩ mối tương quan đáng kể (p< 0,05) với nguy cơ nhiễm trùng vết mổ :

 Thời gian mổ > 3h (p=0,037)

 Lượng máu mất >=500 ml (p=0,046)

 Cơ địa tiểu đường ( p= 0,048)

Và đã đề ra một phương pháp đơn giản cĩ ý nghĩa ( p = 0,015) để ngừa nguy cơ nhiễm trùng vết mổ là tưới rửa liên tục trong quá trình mổ bằng nước muối sinh lý với lượng tối thiểu >= 2000ml nước

Chúng tơi cĩ 1 ca ( 2,7% )bị rách màng cứng trong lúc mổ, đây cũng là một trong các biến chứng thường gặp trong các báo cáo.

Theo M. Greenberg [46], tỷ lệ rách màng cứng trong phẩu thuật TVĐĐ là từ 0,3% - 13% và tỷ lệ này cĩ thể tăng lên 18% trong trường hợp mổ lại Phân tích nguyên nhân của tai biến kỹ thuật này, các tác giả [23,16,18] [31,41] của các nghiên cứu cĩ số BN bị tai biến này, đều thống nhất là do khối thốt vị to chèn màng cứng dính sát , dính chặt vào bản sống hay thốt vị lâu ngày nên lớp mỡ bao quanh màng cứng bị mất đi nên khi tiến hành cắt bản sống, đầu của Kerison rouger rất dễ gây tổn thương màng cứng

Quay trở lại ca của chúng tơi, đúng là khối thốt vị to gây chèn ép màng cứng, BN cĩ bệnh sử đau lưng trên 6 tháng. Rút kinh nghiệm cho các ca sau chúng tơi thường dùng bơng cotton ướt tách màng cứng trước rồi Kerison rouger 2mm gặm mở đường và một ưu điểm của dụng cụ RIFT là cho chúng tơi chỉnh được nguồn sáng chếu thằng vào vùng phẩu trường đang thao tác , để thấy rõ rễ dây thần kinh, màng cứng , bản sống , dây chằng vàng

Khối thốt vị to gây chèn màng cứng dính chặt vào bản sống

Anthony H Sin [16] và cộng sự đã thực hiện một nghiên cứu tìm hiểu các yếu tố nguy cơ nào để dự đốn ta biến rách màng cứng trên 76 BN được phẩu thuật cột sống , kết quả qua phép kiểm thống kê tác giả đã đưa ra được 2 yếu tố dự đốn là tuổi già (p= 0,02 ), độ kinh nghiệm của phẩu thuật viên trẻ (p=0,044)

Để đánh giá xem tai biến rách màng cứng cĩ ảnh hưởng đến dự hậu lâu dài của BN mổ TVĐĐ , tác giả Atman Desai [18] và cộng sự đã thực hiện một nghiên cứu rất cơng phu –nghiên cứu SPORT( Spine Patient Outcomes Research Trial ) thu thập dữ liệu từ 13 trung tâm điều trị bệnh lý cột sống trên 11 bang ở Hoa kì với tổng số 799 BN được điều trị phẩu thuật cột TVĐĐ lần đầu, cĩ 25 ca( 3,1%) bị rách màng cứng được xử lý ngay trong lúc mổ . Sau các thời điểm theo dõi 6 tuần sau mổ, và 3 tháng, 6 tháng, 1 năm , 2 năm , 3 năm sau mổ . Kết quả so sánh các tiêu chí đánh giá dự hậu giữa hai nhĩm ( nhĩm cĩ rách màng cứng và nhĩm khơng cĩ rách màng cứng ), tác giả đã đưa ra kết luận vấn đề rách màng cứng trong mổ TVĐĐ lần đầu khơng cĩ ảnh hưởng gì đến kết quả lâu dài của bệnh nhân

Tương tự , tác giả Jeffrey C Wang [31] và cộng sự cũng thực hiện nghiên cứu trên 641 BN được phẩu thuật cột sống , cĩ 88 ca (14%) bị rách màng cứng được xử trí ngay trong mổ và theo dõi BN trong thời gian trung bình 5 năm và cũng đưa ra kết luận tương tự

Một phần của tài liệu điều trị phẩu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cùng qua kỹ thuật dùng banh cơ có hổ trợ nguồn sáng nội soi (Trang 84 - 87)