Kỹ thuật

Một phần của tài liệu hiện trạng khai thác nguồn lợi thủy sản vùng ven bờ phường thọ quang, quận sơn trà, thành phố đà nẵng (Trang 52 - 66)

Đối với cơ quan quản lý Trƣớc mắt

 Hƣớng dẫn ngƣ dân các kỹ thuật ƣớp cá, giữ cá tƣơi lâu.

 Đào tạo thuyền trƣởng, máy trƣởng đối với các tàu có công suất lớn tham gia khai thác xa bờ. Nâng cao tay nghề, chuyển giao kỹ thuật cho lao động giúp ngƣ dân khai thác hiệu quả và hợp lý nguồn lao động.

 Đào tạo kỹ sƣ có trình độ cao về kỹ thuật, quản lý và tổ chức sản xuất trong lĩnh vực khai thác thủy sản.

Lâu dài

 Tập huấn cho ngƣ dân về cấp phát, ghi, thu hồi nhật ký, báo cáo khai thác thuỷ sản cho ngƣ dân nhằm các thống kê thực tế và tổng quát hơn về nguồn lợi thủy sản ven bờ.

 Hỗ trợ các kỹ thuật khai thác, phƣơng tiện khai thác hiện đại cho ngƣ dân khai thác xa bờ.

Đối với doanh nghiệp Trƣớc mắt

 Cải tiến công nghệ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm để cạnh tranh với các

doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc.

 Các doanh nghiệp chủ động mở các lớp nâng cao tay nghề cho công nhân,

giúp nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất.

 Đầu tƣ phát triển hệ thống xử lý nƣớc thải tránh xả thải gây ô nhiễm môi

trƣờng và làm ảnh hƣởng tới nguồn lợi ven biển. Lâu dài

 Xây dựng hệ thống thống kê thông tin thuỷ sản để có đầy đủ các số liệu

đáng tin để từ đó chiến lƣợc phát triển thị trƣờng thuỷ sản tƣơng lai.

 Xây dựng chƣơng trình quảng bá thƣơng hiệu, mở rộng thị trƣờng thông

qua quảng cáo trên tivi, đài, báo… Đối với nhà khoa học

Trƣớc mắt

 Nghiên cứu các nghiên cứu ứng dụng các nghề khai thác có chọn lọc nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

 Phát triển nguồn nhân lực có chất lƣợng cao cho các hoạt động nghiên cứu nguồn lợi.

Lâu dài

 Xây dựng các hệ thống cơ sở dữ liệu về nguồn lợi làm dữ liệu phục vụ cho công tác quản lý.

 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vệ tinh trong giám sát hoạt động tàu cá nhƣ: GIS, GPS…

Đối với ngƣ dân Trƣớc mắt

 Tìm hiểu các kỹ thuật khai thác, nghề khai thác mới hiệu quả mang tính chọn lọc, ít ảnh hƣởng tới nguồn lợi thủy sản.

 Tham gia các lớp tập huấn, lớp dạy nghề để nâng cao tay nghề giúp hoạt động sản xuất có hiệu quả hơn.

Lâu dài

 Thƣờng xuyên tìm hiểu các kỹ thuật khai thác mới, tham gia các lớp tập huấn nghề để có cơ hội tiếp cận với tiến bộ khoa học để nâng cao hiệu quả sản xuất.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

Kết luận

Từ các kết quả nghiên cứu, tôi đƣa ra một số kết luận nhƣ sau:

1. Thọ Quang là phƣờng ven biển nằm phía Đông thành phố Đà Nẵng với nguồn lợi sinh vật biển khá phong phú và các điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển khai thác hải sản, các điều kiện về văn hóa – xã hội khá tốt, cơ sở hạ tầng khá đầy đủ. 2. Nghề khai thác thủy sản ở phƣờng Thọ Quang đang khá phát triển và giải quyết

việc làm cho nhiều lao động. Trong đó các nghề lƣới, giã cào, lờ mực chiếm phần lớn. Nghề khai thác hải sản ở đây mang tính chất nghề cá quy mô nhỏ và hoạt động khai thác diễn ra quanh năm.

3. Thành phần các loài hải sản khai thác ở phƣờng Thọ Quang tƣơng đối đa dạng, có 34 loài hải sản đƣợc khai thác. Trong đó tôm hùm, cá ngừ, cá cơm,cá trích, ghẹ xanh, mực ống đƣợc xem là các đối tƣợng có giá trị kinh tế. Một số loài ít xuất hiện hơn so với trƣớc đây nhƣ cá đé, cá mòi.

4. Sản lƣợng hải sản suy giảm nhanh trong giai đoạn trong 2007 - 2011. Phần lớn các nghề khai thác của phƣờng đều đe dọa tới nguồn lợi thủy sản và mang tính chất hủy diệt. Hoạt động ven bờ với kích cỡ mắt lƣới của lƣới khai thác nhỏ đã làm nguồn lợi hải sản bị khai thác ngày càng cạn kiệt. Nhiều loài khai thác có kích thƣớc nhỏ hơn so với quy định cho phép khai thác.

5. Dân số tăng, khai thác quá mức, không hợp lý, ngƣ trƣờng bị thu hẹp, ô nhiễm môi trƣờng, ý thức và hiểu biết về bảo vệ nguồn lợi thủy sản của ngƣ dân còn thấp trong khi đó các chính sách quản lý và tuyên truyền bảo vệ nguồn lợi thủy sản lại chƣa hiệu quả chính là nguyên nhân làm nguồn lợi thủy sản.

6. Phƣờng đã có một số chính sách bảo vệ nguồn lợi nhƣ sau: Chuyển đổi nghề khai thác ven bờ cho ngƣ dân, thực hiện công tác đăng kiểm, cấp giấy phép cho các tàu khai thác phục vụ cho việc quản lý tàu thuyền tốt hơn, thành lập tổ khai thác, tổ chức các đợt tập huấn về các nghề khai thác mới.

Đề xuất ý kiến.

Trên cơ sở phân tích và đánh giá hiện trạng khai thác và sử dụng nguồn lợi thủy sản ven bờ tại phƣờng Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng tôi xin đề xuất một số biện pháp góp phần khai thác và sử dụng nguồn lợi thủy sản ven bờ đƣợc bền vững nhƣ đã nêu ở phần 3.7. Ngoài ra, để phát triển KTTS bền vững và bảo vệ nguồn lợi thủy sản cần có thêm các nghiên cứu khác về hiện trạng KTTS cũng nhƣ các mô hình quản lý KTTS.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Lâm Anh (2004), Bài giảng Phương pháp đánh giá nguồn lợi, Đại học Nha Trang.

2. Đinh Thị Phƣơng Anh (2009), Thành phần loài cá ở vùng biển Nam bán đảo

Sơn Trà, thành phốĐà Nẵng.

3. Nguyễn Lâm Anh và ctv (2011), Bài giảng Quản lý tổng hợp vùng ven biển.

4. Nguyễn Duy Chinh (2008), Tổng quan nguồn lợi thủy sản, chiến lược và chính sách phát triển ngành thủy sản Việt Nam. Dự án Dinadi, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng.

5. Nguyễn Văn Long và ctv (2006), Báo cáo đềtài Điều tra rạn san hô và các hệ sinh thái liên quan vùng biển từ Hòn Chảo đến Nam đèo Hải Vân và bán

đảo Sơn Trà.

6. Nguyễn Văn Long, Võ Xuân Tiến (2010), Đánh giá tác động của hoạt động kinh tế biển ởĐà Nẵng đối với môi trường vùng bờ và sức khỏe cộng đồng. 7. Niên giám thống kê 2006. Tổng Cục Thống kê.

8. Niên giám thống kê (tóm tắt) 2011. Tổng Cục Thống kê.

9. Trần Ngọc Sơn (2012), Đà Nẵng – một trong ba trung tâm kinh tế biển của Việt Nam. Đại học Đông Á.

10. Lê Anh Thắng (2009), Nghiên cứu đánh giá tài nguyên thiên nhiên khu vực

Đà Nẵng phục vụ phát triển bền vững. Luận văn thạc sỹ khoa học, trƣờng

Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội.

11. Nguyễn Bá Thông, 2012. Một số ghi nhận về công tác thống kê nghề khai thác hải sản Đà Nẵng. Cổng thông tin điện tử, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

12. Nguyễn Đình Thuận, Phát triển kinh tế biển –nhìn từ góc độ kinh tế thủy sản

thành phố Đà Nẵng, Trung tâm Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao thành

13. Phạm Thƣợc, 2003, khái niệm quản lý vùng biển và ven bờ. Dự án khu bảo tồn biển Hòn Mun, Khóa tập huấn Quốc gia về bảo tồn biển.

14. Nguyễn Trọng Tuy và ctv (2011), thực trạng và một số giải pháp trong khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Tiền Giang.

Tài liệu tiếng Anh

15. FAO,2005. Review of the state of world marine fishery resources. Fisheries Technical Paper 457. Rome, FAO. 235p.

16. FAO. The State of Fisheries and Aquaculture 2010, Rome, FAO. 2010. 17. OECD – FAO. Fish.Agricultural outlook 2011 – 2020.

18. Ram C.Bhuiel, 2007. Statistics for aquaculture, Asian Institure of Technology (AIT). Wiley – Blackwell.

19. University of British Columbia. "Global fisheries research finds promise and peril: While industry contributes $240B annually, overfishing takes toll on people and revenue." ScienceDaily, 14 Sep. 2010.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRANG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỢI THỦY SẢN VÙNG VEN BỜ PHƢỜNG THỌ QUANG

PHIẾU DÀNH CHO NGƢ DÂN. A. Thông tin ngƣời đƣợc hỏi :

Họ tên:………Tuổi: ……Giới tính: Nam Nữ Địa chỉ:………... Trình độ học vấn:……… Nghề nghiệp: - Nghề chính: ……… - Nghề phụ: ……… Số năm làm việc: ……… B. Nội dung I. Nguồn nhân lực

1. Số nhân khẩu trong gia đình: ………nam………nữ………... 2. Số lao động chính trong gia đình: ……….nam………nữ…………. 3. Số ngƣời tham gia khai thác thủy sản: …..nam………nữ…………. 4. Trình độ học vấn:

Độ tuổi

Học vấn Trên độ tuổi lao động Tuổi lao động Dƣới độ tuổi lao động Không học

=<Cấp I Cấp II CấpIII

II. Hiện trạng khai thác và sử dụng nguồn lợi thủy sản

1. Các nghề mà gia đình tham gia: ……… ………. Trong đó nghề mang lại thu nhập chính:………

……….. 2. Nghề khai thác . Nghề khai thác Phƣơng tiện khai thác Kích thƣớc mắt lƣới Công suất tàu khai thác Mùa vụ khai thác Khu vực khai thác Gần bờ Xa bờ Có bắt gặp các hình thức đánh bắt :

Chất nổ giã cào hóa chất lƣới mắt nhỏ Vó đèn đêm sốc điện bắt trứng và cá non

lƣới đáy Te (xiệp)

Anh (chị) có biết hình thức các hình thức trên mang tính chất hủy diệt? Có Không

Anh (chị)có gặp hình thức khai thác hủy diệt nào khác ngoài các hình thức trên : ………..

3. Sản lƣợng khai thác

Sản lƣợng khai thác: ……….kg /chuyến or …………tấn /chuyến Thời gian một chuyến:…….ngày /chuyến.

Nhiều hơn Ít hơn Không thay đổi Số lƣợng tàu thuyền so với trƣớc đây :

Nhiều hơn Ít hơn Không đổi

Nếu nhiều hơn thì tăng các tàu có công suất : ? công suất các mức Ngƣ trƣờng khai thác có bị thu hẹp so với trƣớc đây không : Có Không Không biết

Nếu có ,vì sao:………. 4. Đối tƣợng khai thác

Loài khai thác

Thuộc đối tƣợng Loài kinh tế Loài ít xuất hiện

gần đây

Không xuất hiện gần đây

Loài mới xuất hiện

Kích thƣớc các loài so với trƣớc đây :

Lớn hơn Nhỏ hơn Không đổi 5. Hình thức tiêu thụ sản phẩm:

Sử dụng trong gia đình Bán lẻ

Bán cho các cơ sở chế biến.

Khác : ……… III.Thu nhập từ khai thác thủy sản

Thu nhập từ khai thác là nguồn thu: Chính Phụ

Thu nhập trung bình mỗi chuyến: ………..vnd/ chuyến. Thu nhập từ KTTS có ổn định hay không : Có Không Thu nhập từ hoạt động khác : ……….vnd/ tháng.

Nguồn thu nhập hiện tại có đủ đáp ứng cho nhu cầu cuộc sống của gia đình

không : ………

Có muốn tìm công việc khác khi khai thác thủy sản gặp khó khăn không: Có Không Vì sao: ………

………

Có khó khăn khi tìm công việc khác không ?...……

………

IV. Kiến thức của ngƣời dân về khai thác thủy sản: Anh (chị) có tham gia các lớp tập huấn về KTTS : Có Không Nếu có:…lần. Do cơ quan nào tổ chức:……….

Có thấy hiệu quả từ các đợt tấp huấn không : : Có Không Có biết quy định về kích cỡ tối đa các loài đƣợc khai thác không:…. Các cơ quan có thông báo về khu vực cấm khai thác không:………..

Môi trƣờng vùng khai thác thủy sản hiện nay có bị ô nhiễm không :.… Nguyên nhân: ………

Những khó khăn chính trong KT và sử dụng NLTS: Thiếu vốn Thị trƣờng tiêu thụ Phƣơng tiện khai thác Vốn Nguồn lao động Khác : ………

Hƣớng cho nghề khai thác thủy sản của gia đình: Không thay đổi Nâng cao phƣơng tiện khai thác Chuyển sang hình thức khai thác khác Tìm khu vực khai thác mới Khác:………..

Phụ lục 2

PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRANG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỢI THỦY SẢN VÙNG VEN BỜ PHƢỜNG THỌ QUANG.

PHIẾU DÀNH CHO CÁN BỘ PHƢỜNG THỌ QUANG. Thông tin của ngƣời đƣợc hỏi

Họ và tên: ………..Nam/nữ: ……..……… Tuổi: ………..Chức vụ:………... Cơ quan:………...

I. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội 1.1. Điều kiện tự nhiên:

- Vị trí địa lý:

... ... - Điều kiện khí hậu:

... ... ... - Đặc điểm thủy văn:

... ...

1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội:

- Cơ sở hạ tầng:

... ... - Văn hóa, giáo dục:

... ... - Y tế

... ...

- Cơ cấu ngành nghề:

...

...

II. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI THỦY SẢN 2.1. Số hộ tham gia khai thác: 2.2. Số lao động tham gia khai thác: 2.3. Độ tuổi tham gia khai thác: 2.4. Trình độ lao động: 2.5. Khu vực đánh bắt: Gần bờ:………

Xa bờ:………..

2.6. Thời gian đánh bắt trong năm: 2.7. Mùa khai thác chính: 2.8. Khó khăn trong KTTS: Thiếu vốn Thị trƣờng tiêu thụ Phƣơng tiện khai thác Vốn Nguồn lao động Khác: 2.9. Nguồn lợi thủy sản tăng hay giảm? 2.10. Các nguyên nhân ảnh hƣởng đến nguồn lợi thủy sản:. ………

………

………

………..

III.CÁC CHỦ TRƢƠNG CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN CỦA PHƢỜNG. 3.1. Các chính sách bảo vệ nguồn lợi thủy sản: ………

………

………

3.2. Thông báo các phƣơng pháp khai thác, nghề khai thác, ngƣ cụ cấm khai thác và hạn chế sử dụng. có không 3.3. Khó khăn trong công tác quản lý: ………

………

……….

3.4. Các chính sách tuyên truyên bảo vệ nguồn lợi thủy sản: ………

………

………

3.5. Có các chính sách hỗ trợ vốn, cho vay ƣu đãi cho ngƣ dân: ………

………

………

………....

3.6. Chính sách chuyển đổi cơ cấu ngành nghề cho ngƣ dân: ………

………

………

………

3.7. Ý thức thực hiện của ngƣ dân trong bảo vệ nguồn lợi thủy sản ven biển: ………

………

………

Đà Nẵng, ngày ….tháng …năm 2012

Một phần của tài liệu hiện trạng khai thác nguồn lợi thủy sản vùng ven bờ phường thọ quang, quận sơn trà, thành phố đà nẵng (Trang 52 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)